Cho phương trình: x² – 2(m + 1)x + 4m (1). a) Giải phương trình (1) khi m = -3. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm cùng âm. c) Tìm m để phương t

Cho phương trình: x² – 2(m + 1)x + 4m (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = -3.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm cùng âm.
c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho 2×1 – x2 = -2.
Mọi người giải giúp em. EM CẢM ƠN.

0 bình luận về “Cho phương trình: x² – 2(m + 1)x + 4m (1). a) Giải phương trình (1) khi m = -3. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm cùng âm. c) Tìm m để phương t”

  1. Đáp án:

    $\begin{array}{l}
    a)m =  – 3\\
     \Rightarrow {x^2} – 2.\left( { – 3 + 1} \right).x + 4.\left( { – 3} \right) = 0\\
     \Rightarrow {x^2} + 4x – 12 = 0\\
     \Rightarrow {x^2} + 6x – 2x – 12 = 0\\
     \Rightarrow \left( {x – 2} \right)\left( {x + 6} \right) = 0\\
     \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    x = 2\\
    x =  – 6
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,x = 2;x =  – 6\\
    b)\left\{ \begin{array}{l}
    \Delta ‘ > 0\\
    {x_1} + {x_2} < 0\\
    {x_1}{x_2} > 0
    \end{array} \right.\\
     \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    {\left( {m + 1} \right)^2} – 4m > 0\\
    2\left( {m + 1} \right) < 0\\
    4m > 0
    \end{array} \right.\\
     \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    {m^2} + 2m + 1 – 4m > 0\\
    m <  – 1\\
    m > 0
    \end{array} \right.\left( {ktm} \right)
    \end{array}$

    Vậy ko có m thỏa mãn để có 2 nghiệm cùng âm

    $\begin{array}{l}
    c)\left\{ {\Delta ‘ > 0} \right.\\
     \Rightarrow {\left( {m + 1} \right)^2} – 4m > 0\\
     \Rightarrow {\left( {m – 1} \right)^2} > 0\\
     \Rightarrow m \ne 1\\
    Theo\,Viet:\left\{ \begin{array}{l}
    {x_1} + {x_2} = 2\left( {m + 1} \right)\\
    {x_1}{x_2} = 4m
    \end{array} \right.\\
    Do:2{x_1} – {x_2} =  – 2\\
     \Rightarrow {x_2} = 2{x_1} + 2\\
     \Rightarrow {x_1} + 2{x_1} + 2 = 2m + 2\\
     \Rightarrow {x_1} = \frac{{2m}}{3}\\
     \Rightarrow {x_2} = 2.\frac{{2m}}{3} + 2 = \frac{{4m + 6}}{3}\\
     \Rightarrow \frac{{2m}}{3}.\frac{{4m + 6}}{3} = 4m\\
     \Rightarrow \frac{{m\left( {2m + 3} \right)}}{9} = m\\
     \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    m = 0\left( {tm} \right)\\
    2m + 3 = 9
    \end{array} \right.\\
     \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    m = 0\\
    m = 3\left( {tm} \right)
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,m = 0;m = 3
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận