cho phương trình x^2-(m-2)x-3=0 tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa $\sqrt[]{x^2_1+2019}-x_1=\sqrt[]{x^2_2+2019}+x_2$ (1)

cho phương trình x^2-(m-2)x-3=0
tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa $\sqrt[]{x^2_1+2019}-x_1=\sqrt[]{x^2_2+2019}+x_2$ (1)

0 bình luận về “cho phương trình x^2-(m-2)x-3=0 tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa $\sqrt[]{x^2_1+2019}-x_1=\sqrt[]{x^2_2+2019}+x_2$ (1)”

  1. Vì a.c=1.(-3)<0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt

    Áp dụng hệ thức Vi ét ta được

    $x_{1}$ + $x_{2}$ = m-2

    $x_{1}$$x_{2}$ = -3

    Ta có

    $\sqrt[]{x_{1} ^{2} +2019}$  – $x_{1}$ = $\sqrt[]{x_{2} ^{2} +2019}$ + $x_{2}$

    ⇔ $\sqrt[]{x_{1} ^{2} +2019}$ –  $\sqrt[]{x_{2} ^{2} +2019}$= $x_{2}$ + $x_{1}$

    ⇔$x_{1}^{2}$ +2019 +$x_{2}^{2}$ +2019 + 2$\sqrt[]{(x_{1} ^{2} +2019).(x_{2} ^{2} +2019)}$ = (m-2)²

    Đợi mình chút h mình bận rồi chút mình giải tiếp

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $m=2$

    Giải thích các bước giải:

     Để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt thì:

       $Δ>0$

    $⇔ (m-2)^2-4.(-3)>0$

    $⇔ (m-2)^2+12>0$ $(∀m)$

    Phương trình $(1)$ trở thành:

    `\sqrt[x_1^2+2019]-\sqrt[x_2^2+2019]=x_1+x_2`

    `⇔ x_1^2+2019+x_2^2+2019-2\sqrt[(x_1^2+2019)(x_2^2+2019)]=(x_1+x_2)^2`

    `⇔ 2019-sqrt[x_1^2x_2^2+2019^2+2019(x_1^2+x_2^2)]=x_1x_2`

    `⇔ (2019-x_1x_2)^2=(x_1x_2)^2+2019^2+2019(x_1^2+x_2^2)`

    `⇔ 2x_1x_2+x_1^2+x_2^2=0` $(2)$

    Theo Vi ét ta có:

    $x_1x_2=-3$

    $x_1+x_2=m-2$

    $\to$ $x_1^2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(m-2)^2+6$

    Theo vào $(2)$ ta được:

    $2.(-3)+(m-2)^2+6=0$

    $⇔$ $(m-2)^2=0$

    $⇔$ $m=2$

    Vậy $m=2$ thỏa yêu cầu bài toán.

    Bình luận

Viết một bình luận