Cho phương trình bậc hai ẩn số x , tham số m : x^2 – 2(m+1)x + 2m = 0 (1) a, Giải phương trình (1) với m = -5 b, Gọi hai nghiệm của phương trình là

Cho phương trình bậc hai ẩn số x , tham số m :
x^2 – 2(m+1)x + 2m = 0 (1)
a, Giải phương trình (1) với m = -5
b, Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 ; x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng √12

0 bình luận về “Cho phương trình bậc hai ẩn số x , tham số m : x^2 – 2(m+1)x + 2m = 0 (1) a, Giải phương trình (1) với m = -5 b, Gọi hai nghiệm của phương trình là”

  1. `a,` Thay `m=-5` vào biểu thức `x^2-2(m+1)x+2m=0` ta được:

    `x^2-2(-5+1)x+2(-5)=0`

    `<=> x^2+8x-10=0`

    `<=> x= -4+`$\sqrt[]{26}$  và `x= -4-`$\sqrt[]{26}$

    `b,` Ta có: `x_1` và `x_2` là nghiệm của phương trình:

    $\left \{ {{x_1 + x_2 =2(m+1)} \atop {x_1 . x_2=2m}} \right.$

    Theo đề ta có phương trình:

    `x_1^2+x_2^2=12`

    `=>(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=12`

    `=>4m^2+4m-8=0`

    `=>` \(\left[ \begin{array}{l}m=1\\m=-2\end{array} \right.\) 

    Vậy ………..

    Bình luận
  2. `pt:x^2-2(m+1)x+2m=0`

    Thay `m=-5` vào pt:

    `⇒x^2-2(-5+1)x+2.(-5)=0`

    `⇔x^2+8m-10=0`

    `Δ’=4^2-1.(-10)=26>0`

    `⇒pt` có 2 nghiệm pb

    $⇒\left \{ {{x_1=-4+\sqrt[]{26}} \atop {x_2=-4-\sqrt[]{26}}} \right.$

    Vì `x_1,x_2` là 2 nghiệm nên theo hệ thức Vi-et: $\left \{ {{x_1+x_2=2(m+1)=2m+2} \atop {x_1x_2=2m}} \right.$ 

    Theo đề ta có:

    `x_1^2+x_2^2=12`

    `⇔(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=12`

    `⇔(2m+2)^2-2.2m=12`

    `⇔4m^2+8m+4-4m-12=0`

    `⇔4m^2+4m-8=0`

    `⇔m^2+m-2=0`

    `Δ=1^2-4.(-2)=9>0`

    $⇒\left \{ {{m_1=\frac{-1+\sqrt[]{9}}{2}=1} \atop {m_2=\frac{-1-\sqrt[]{9}}{2}=-2}} \right.$

     

    Bình luận

Viết một bình luận