Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 8 do s := s+3; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là: *

Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 8 do s := s+3; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là: *

0 bình luận về “Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 8 do s := s+3; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là: *”

Viết một bình luận

Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 8 do s := s+3; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là:*

Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 8 do s := s+3; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là:*

0 bình luận về “Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 8 do s := s+3; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là:*”

  1. Kết quả: 24;

    Có 8 lần chạy:

    1)i=1:

    s=s+3=3

    2)i=2:

    s=s+3=6

    3)i=3:

    s=s+3=9

    4)i=4:

    s=s+3=12

    5)i=5:

    s=s+3=15

    6)i=6:

    s=s+3=18

    7)i=7:

    s=s+3=21

    8)i=8:

    s=s+3=24

    Cuối cùng s=24;

    Bình luận
  2. Kết quả in lên màn hình sẽ là giá trị của s=24.

    *GT:

    s:=0; for i:=1 to 8 do s:=s+3 tức chạy từ 1 đến 8, lặp lại 8 lần và s:=s+3 (giá trị s thay đổi sau khi cộng 3)

    + Lần 1:

    s:=0;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=3;

    + Lần 2:

    s:=3;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=6;

    + Lần 3:

    s:=6;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=9;

    + Lần 4:

    s:=9;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=12;

    + Lần 5:

    s:=12;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=15;

    + Lần 6:

    s:=15;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=18;

    + Lần 7:

    s:=18;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=21;

    + Lần 8:

    s:=21;

    Khi s:=s+3; thì kết quả là s:=24;

    cho-s-va-i-la-bien-nguyen-khi-chay-doan-chuong-trinh-s-0-for-i-1-to-8-do-s-s-3-writeln-s-ket-qua

    Bình luận

Viết một bình luận