Cho tam giác ABC (AB

Cho tam giác ABC (AB { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Cho tam giác ABC (AB

0 bình luận về “Cho tam giác ABC (AB<AC), M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của góc A tại H cắt 2 tia AB, AC lần lượt tại E”

  1. a, AH là phân giác của $\widehat{BAC}$ 

    ⇒ $\widehat{EAH}$ = $\widehat{FAH}$ 

    Xét 2 tam giác vuông ΔEAH và ΔFAH có:

    AH chung; $\widehat{EAH}$ = $\widehat{FAH}$ 

    ⇒ ΔEAH = ΔFAH (cạnh góc vuông – góc nhọn)

    ⇒ EH = FH (đpcm)

    b, $\widehat{ACB}$ là góc ngoài tại C của ΔMCF

    ⇒ $\widehat{ACB}$ = $\widehat{CFM}$ + $\widehat{CMF}$

    $\widehat{AEF}$ là góc ngoài tại E của ΔMBE

    ⇒ $\widehat{AEF}$ = $\widehat{EMB}$ + $\widehat{ABC}$

    Lại có: $\widehat{CFM}$ = $\widehat{AEF}$ (do ΔEAH = ΔFAH)

    ⇒ $\widehat{ACB}$ = $\widehat{EMB}$ + $\widehat{ABC}$ + $\widehat{CMF}$

    Mặt khác: $\widehat{EMB}$ = $\widehat{CMF}$ (đối đỉnh)

    ⇒ $\widehat{ACB}$ = 2.$\widehat{EMB}$ + $\widehat{ABC}$ 

    hay 2.$\widehat{BME}$ = $\widehat{ACB}$ – $\widehat{ABC}$ (đpcm)

    c, ΔAHE vuông tại H

    ⇒ $HE^2 + AH^2 = AE^2$

    ΔEAH = ΔFAH ⇒ HE = HF ⇒ H là trung điểm của FE

    ⇒ HE = $\frac{FE}{2}$ 

    ⇒ $HE^2 = (\frac{FE}{2})^2 = \frac{FE^2}{4}$ 

    ⇒ $\frac{FE^2}{4} + AH^2 = AE^2$ (đpcm)

    d, Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt EF ở D.

    CD // AB ⇒ $\widehat{CDF}$ = $\widehat{AEH}$ (đồng vị)

    mà $\widehat{AFH}$ = $\widehat{AEH}$ (ΔEAH = ΔFAH)

    ⇒ $\widehat{CDF}$ = $\widehat{AFH}$ 

    ⇒ ΔCDF cân tại C

    ⇒ CD = CF

    Dễ dàng chứng minh được ΔMBE = ΔMCD (g.c.g)

    ⇒ BE = CD mà CD = CF

    ⇒ BE = CF (đpcm)

    Bình luận
  2. a, AH là phân giác của $\widehat{BAC}$ 

    ⇒ $\widehat{EAH}$ = $\widehat{FAH}$ 

    Xét 2 tam giác vuông ΔEAH và ΔFAH có:

    AH chung; $\widehat{EAH}$ = $\widehat{FAH}$ 

    ⇒ ΔEAH = ΔFAH (cạnh góc vuông – góc nhọn)

    ⇒ EH = FH (đpcm)

    b, $\widehat{ACB}$ là góc ngoài tại C của ΔMCF

    ⇒ $\widehat{ACB}$ = $\widehat{CFM}$ + $\widehat{CMF}$

    $\widehat{AEF}$ là góc ngoài tại E của ΔMBE

    ⇒ $\widehat{AEF}$ = $\widehat{EMB}$ + $\widehat{ABC}$

    Lại có: $\widehat{CFM}$ = $\widehat{AEF}$ (do ΔEAH = ΔFAH)

    ⇒ $\widehat{ACB}$ = $\widehat{EMB}$ + $\widehat{ABC}$ + $\widehat{CMF}$

    Mặt khác: $\widehat{EMB}$ = $\widehat{CMF}$ (đối đỉnh)

    ⇒ $\widehat{ACB}$ = 2.$\widehat{EMB}$ + $\widehat{ABC}$ 

    hay 2.$\widehat{BME}$ = $\widehat{ACB}$ – $\widehat{ABC}$ (đpcm)

    c, ΔAHE vuông tại H

    ⇒ $HE^2 + AH^2 = AE^2$

    ΔEAH = ΔFAH ⇒ HE = HF ⇒ H là trung điểm của FE

    ⇒ HE = $\frac{FE}{2}$ 

    ⇒ $HE^2 = (\frac{FE}{2})^2 = \frac{FE^2}{4}$ 

    ⇒ $\frac{FE^2}{4} + AH^2 = AE^2$ (đpcm)

    d, Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt EF ở D.

    CD ║ AB ⇒ $\widehat{CDF}$ = $\widehat{AEH}$ (đồng vị)

    mà $\widehat{AFH}$ = $\widehat{AEH}$ (ΔEAH = ΔFAH)

    ⇒ $\widehat{CDF}$ = $\widehat{AFH}$ 

    ⇒ ΔCDF cân tại C

    ⇒ CD = CF

    Dễ dàng chứng minh được ΔMBE = ΔMCD (g.c.g)

    ⇒ BE = CD mà CD = CF

    ⇒ BE = CF (đpcm)

     

    Bình luận

Viết một bình luận