Cho tam giác ABC cân tại A(1;-2), trọng tâm G(5;6) phương trình đường thẳng BC là

Cho tam giác ABC cân tại A(1;-2), trọng tâm G(5;6) phương trình đường thẳng BC là

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A(1;-2), trọng tâm G(5;6) phương trình đường thẳng BC là”

  1. Giả sử AM là đường trung tuyến của ∆ABC:
    ⇒ N là trung điểm của AG
    → N = (3;2)
     Vì G là trọng tâm nên AG=2GM nên:
    ⇒ G là trung điểm của GM.
    ⇒ M= (7;10)
    Mặt khác:

    ∆ABC cân tại A nên AM vuông góc với BC, nên:

    VTCP u của AM= (6;12) = (1;2)
    BC đi qua M và nhận vecto chỉ phương u Am làm VTPT
    ⇒ PT tổng quát của BC là:
             x – 2y -27 = 0

    Bình luận
  2. C1:Gọi AM là đường trung tuyến của ∆ABC:

                 N là trung điểm của AG

    → N = (3;2)

    ★ Vì G là trong tâm nên AG=2GM nên:

         G là trung điểm của GM.

    M = (2xG – xN ; 2yG – yN) = (7;10)

    ★ Vì ∆ABC cân tại A nên AM _l_ BC

         uAM = (6;12) = (1:2)

    ★ BC đi qua M và nhân uAM làm VTPT

      PTTQ của BC là:

          x + 2y – (1.7+2.10) = 0

    <=> x – 2y -27 = 0

    C2:

    ★Véc tơ AG = (4;8) = (1;2)

    → nAG = (-2;1)

    ★Gọi AM là đường trung tuyến của ∆ABC

    AM đi qua A và nhận nAG làm VTPT nên:

    PTTQ của AM là:

      -2x + y -(-2.1-1.2) = 0

    <=> -2x + y + 4 = 0

    ★ Toạ độ tham số hoá của điểm M là:

     M = (m;2m-4)

    → vtAM = (m-1;2m-2)

    Vì G là trong tâm nên AG=2GM nên:

     √(4²+8²) = 2√[(m-1)²+(2m-2)²

    <=> 4√5 = 2√(m²-2m+1+4m²-8m+4)

    <=> 80 = 4(5m²-10m+5)

    <=> 5m²-10m-15 = 0

    <=> m = 3 ; m = -1

    → M(2;4) hoặc M(-2;-4)

     

    Bình luận

Viết một bình luận