Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm ,BC = 6cm . Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC. a, Chứng minh BH =HC b, tính độ dài AH c, Gọi G là trọng tâm tam

Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm ,BC = 6cm . Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.
a, Chứng minh BH =HC
b, tính độ dài AH
c, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG=GD .Tia CG cắt AB tại F . Chứng minh BD= 2/3 CF
d, Chứng minh DB +DG { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm ,BC = 6cm . Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC. a, Chứng minh BH =HC b, tính độ dài AH c, Gọi G là trọng tâm tam", "text": "Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm ,BC = 6cm . Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC. a, Chứng minh BH =HC b, tính độ dài AH c, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG=GD .Tia CG cắt AB tại F . Chứng minh BD= 2/3 CF d, Chứng minh DB +DG

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm ,BC = 6cm . Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC. a, Chứng minh BH =HC b, tính độ dài AH c, Gọi G là trọng tâm tam”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     `a)` Có `AH⊥ BC` $(gt)$

    `→ AHB= AHC= 90^o (t- c)`

    Có `ΔABC` cân tại `A` $(gt)$

    `→ AB= AC (t- c)`

    Xét `ΔABH` và `ΔACH` có:

    `AB= AC (cmt)`

    `AHB= AHC (cmt)`

    `AH:` cạnh chung

    `→ ΔAHB= ΔAHC (c- g- c)`

    `→ HB= HC (2` cạnh tương ứng)

    `b)` Có `HB= HC (cmt)`

    `→ HB= HC= (BC)/2= 6/2= 3 cm`

    Có `AHB= 90^o (cmt)`

    `→ ΔAHB` vuông tại `H` $(t/c)$

    Xét `ΔAHB` vuông tại `H` có:

    `AB^2= AH^2+ BH^2` (định lý py- ta- go)

    `→ AH^2= AB^2- BH^2`

    `AH^2= 5^2- 3^2`

    `AH^2= 25- 9`

    `AH^2= 16`

    `→ AH^2= 4^2`

    `→ AH= 4 cm`

    `c)` Có `G` là trọng tâm của `ΔABC` $(gt)$

    `→ G` nằm trên đường trung tuyến của `AH`

    `→ CF` là đường trug tuyến

    `→ (AG)/(AH)= 2/3`

    `→ GD= AG= 2. GH`

    Xét `ΔBHD` và `ΔCHG` có:

    `BH= CH (cmt)`

    `BHD= CHG (2` góc đối đỉnh)

    `HD= HG (cmt)`

    `→ ΔBHD= ΔCHG (c- g- c)`

    `→ BD= CG (2` cạnh tương ứng)

    Có `G` là trọng tâm của `ΔABC` $(gt)$

    mà ` CF` là đường trug tuyến của `ΔABC (cmt)`

    `→ CG= 2/3. CF`

    mà `BD= CG (cmt)`

    `→ BD= 2/3. CF`

    `d)` Có `BD= CG (cmt)`

    `AG= DG` $(gt)$

    `→ DB+ DG= CG+ AG`

    Xét `ΔACG` có:

    `CG+ AG> AC`

    `→ DB+ DG> AC`

    mà `AB= AC (cmt)`

    `→ DB+ DG> AB`

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $\\$

    `a,`

    Xét `ΔABH` và `ΔACH` có :

    `hat{AHB} = hat{AHC} = 90^o`

    `AH` chung

    `AB = AC` (Do `ΔABC` cân tại `A`)

    `-> ΔABH = ΔACH` (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

    `-> BH = HC` (2 cạnh tương ứng)

    $\\$

    $\\$

    `b,`

    Có : `BH = HC` (chứng minh trên)

    `-> H` là trung điểm của `BC`

    `-> BH = 1/2 BC = 1/2 . 6`

    `-> BH = 3cm`

    Xét `ΔAHB` vuông tại `H`

    `-> AH^2 + BH^2 = AB^2` (Pitago)

    `-> AH^2 = AB^2 – BH^2`

    `-> AH^2 = 5^2 – 3^2`

    `-> AH^2 = 4^2`

    `-> AH = 4cm`

    $\\$

    $\\$

    `c,`

    Có : `H` là trung điểm của `BC`

    `-> AH` là đường trung tuyến của `ΔABC`

    `-> GH = 1/2 AG`

    mà `AG = GD` (giả thiết)

    `-> HG = 1/2 GD`

    `-> H` là trung điểm của `GD`

    Xét `ΔBHD` và `ΔCHG` có :

    `hat{BHD} = hat{CHG}` (2 góc đối đỉnh)

    `HG = HD` (Do `H` là trung điểm của `GD`)

    `BH= HC` (chứng minh trên)

    `-> ΔBHD = ΔCHG` (cạnh – góc – cạnh)

    `-> CG = BD` (2 cạnh tương ứng)

    Do `G` là trọng tâm của `ΔABC`

    `CG` cắt `AB` tại `F`

    `-> CG = 2/3 CF`

    mà `CG = BD` (chứng minh trên)

    `-> BD = 2/3 CF`

    $\\$

    $\\$

    $d,$

    Áp dụng BĐT `Δ` cho `ΔAGC` có :

    `AG + CG > AC`

    mà `AG = GD` (giả thiết), `CG = BD` (chứng minh trên), `AB = AC` (Do `ΔABC` cân tại `A`)

    `-> BD + GD > AB`

     

    Bình luận

Viết một bình luận