Cho tam giác ABC cân tại A có góc A<90 độ.KẺ BH vuông góc với AC,CK vuông góc với AC.Gọi O là giao điểm của BH và CK a)Chứng minh tam giác ABH=tam giá

Cho tam giác ABC cân tại A có góc A<90 độ.KẺ BH vuông góc với AC,CK vuông góc với AC.Gọi O là giao điểm của BH và CK a)Chứng minh tam giác ABH=tam giác ACK b)Chứng minh tam giác OBC cân c)Tam giác OBK=tam giác OCK d)Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy I sao cho IB=IC.Chứng minh 3 điểm A,O,I thẳng hàng

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A có góc A<90 độ.KẺ BH vuông góc với AC,CK vuông góc với AC.Gọi O là giao điểm của BH và CK a)Chứng minh tam giác ABH=tam giá”

  1. a) Xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:

    AB=AC

    BAD^chung

    Suy ra: ΔABH =ΔACK(cạnh huyền- góc nhọn)

    b) Do ΔABH =ΔACK nên AH=AK ⇒ HC=KB

    Xét 2 tam giác vuông KOB và HOC có:

    KB=HC

    BOK^=COH^ (đối đỉnh)

    Suy ra: ΔKOB=ΔHOC (góc nhọn – cạnh góc vuông)

    ⇒OK=OH

    c) ΔABC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại O

    ⇒AO là đường cao còn lại

    ⇒AO⊥BC

    gọi M là giao của AO và BC ⇒AM là trugn trực của BC

    ΔIBC cân tại I ⇒ IM là trung trực của BC

    ⇒ A,I,M thẳng hàng

    Hay A,O,M thẳng hàng

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a)

    Xét ΔABH và ΔACK có: 

    ∠A là góc chung

    AB = AC ( vì ΔABC cân tại A)

    ∠AKC = ∠BHA = 90 độ (vì KC ⊥AB ; BH ⊥ AC)

    =>  ΔABH = ΔACK (cạnh huyền – góc nhọn) 

    Vậy…

    b) Vì ΔABC cân tại A nên: ∠ABC = ∠ACB 

    Ta có: ΔABH = ΔACK (phần a)

    =>∠ABH = ∠ACK (hai góc tương ứng) 

    Lại có: ∠ABC= ∠ABH + ∠HBC 

    ∠ACB = ∠ACK + ∠KCB 

    Mà ∠ABC= ∠ACB ; ∠ABH = ∠ACK 

    => ∠HBC = ∠KCB hay ∠OBC = ∠OCB 

    Xét ΔOBC có: ∠OBC = ∠OCB

    => ΔBOC cân tại O

    Vậy….

    c) Xét ΔOBK và ΔOCH có: 

    OB = OC (vì ΔOBC cân tại O)

    ∠KBO = ∠HOC (chứng minh trên)

    ∠CKB = ∠BHC = 90 độ ( vì KC ⊥AB; BH ⊥AC)

    Vậy ΔOBK = ΔOCH (cạnh huyền – góc nhọn)

    d) Ta có: ΔABC có 2 đường cao là: CK và BH => AO là đường cao của ΔABC

    Gọi điểm giao nhau của BC và AO là M

    Vì OA là đường cao của ΔABC => AM ⊥ BC (2)

    Xét ΔIMB và ΔIMC có: 

    IB = IC ( giả thiết)

    IM là cạnh chung

    ∠IBM= ∠ICM ( vì ΔBIC là ΔCân)

    =>  ΔIMB = ΔIMC  (c.g.c)

    => BM = CM ( hai cạnh tương ứng )

    => ∠IBM = ∠IMC = 180/2= 90 độ

    => IM là đường trung trực của BC (1)

    Từ (1) và (2) => A,I,M thẳng hàng hay A,O,M thẳng hàng

    Vậy….

    Bình luận

Viết một bình luận