Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).Gọi M là trung điểm của BH.Trên tia đối của của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA. a,chứng m

Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).Gọi M là trung điểm của BH.Trên tia đối của của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA.
a,chứng minh tam giác AMH bằng tam giác MNB và NB vuông góc với BC.
b,chứng minh AH=NB từ đó suy ra NB { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).Gọi M là trung điểm của BH.Trên tia đối của của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA. a,chứng m", "text": "Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).Gọi M là trung điểm của BH.Trên tia đối của của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA. a,chứng minh tam giác AMH bằng tam giác MNB và NB vuông góc với BC. b,chứng minh AH=NB từ đó suy ra NB

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).Gọi M là trung điểm của BH.Trên tia đối của của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA. a,chứng m”

  1. a) Xét ΔAMH và ΔNMB có:

           MB=MH (gt)

    Góc BMN = HMA (đối đỉnh

           MA=MN (gt)

    Vậy ΔAMH=ΔNMB. (c.g.c)

    => Góc MBN=MAH=90o(2 góc tương ứng)

    Hay NB vuông góc với BC.

    b) Vì ΔAMH=ΔNMB nên AH=NB (1)

    ΔABH vuông tại H, có AH là đường cao, AB là đường xiên

    nên AH<AB(quan hệ đường xiên và hình chiếu trong tam giác vuông). (2)

    Từ (1) và (2) suy ra NB<AB.

    c) Từ M kẻ MK vuông góc với AB tại K.

    ΔBKM có KM là đường cao, MB là đường xiên nên MK<MB mà MB=MH

    => MK<MH => GÓc BAM<MAH(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

    d) câu này mình k chắc lắm

    ΔACN có AI và CM là các đường trung tuyến giao nhau tại H nên H là trọng tâm của tam giác.

    => AH là trung tuyến kẻ từ đỉnh A đến NC, mà AI cũng là trung tuyến kẻ từ A đến NC nên 3 điểm A, H, I cùng nằm trên đường trung tuyến của NC

    Vậy 3 điểm A, H, I thẳng Hàng.

    vì bạn chưa học đường trung bình nên mình k dùng theo tiên đề ơ-clit được, câu d nếu sai thì cho xl nha!

    Xin hay nhất……..

    Bình luận
  2. Đáp án:

    `a,`

    `text{Xét ΔAMH và ΔNMB có :}`

    `text{MB = MH (Vì M là trung điểm của BH)}`

    `text{MN = MA (giả thiết)}`

    `hat{AMH} = hat{NMB}` `text{(2 góc đối đỉnh)}`

    `->` `text{ΔAMH = ΔNMB (cạnh – góc – cạnh)}`

    $\\$

    `-> hat{AHM} = hat{NBM}` `text{(2 góc tương ứng)}`

    `text{mà}` `hat{AHM} = 90^o -> hat{NBM} = 90^o`

    `text{hay NB⊥BC}`

    $\\$

    $\\$

    $b,$

    `text{Vì ΔAMH = ΔNMB (chứng minh trên)}`

    `->` `text{AH = NB (2 cạnh tương ứng)}`

    $\\$

    `text{Xét ΔAHB vuông tại H có :}`

    `text{AB là cạnh lớn nhất}`

    `-> AB > AH`

    `text{mà AH = NB (chứng minh trên)}`

    `-> NB < AB`

    $\\$

    $\\$

    $c,$

    `text{Vì ΔAMH=ΔMNB (chứng minh trên)}`

    `-> hat{MAH} = hat{MNB}` `text{(2 góc tương ứng)}`

    $\\$

    `text{Xét ΔNBA có :}`

    `NB < AB`

    `text{Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có :}`

    `hat{BAM} < hat{MNB}`

    `text{mà}` `hat{MAH} = hat{MNB}` `text{(chứng minh trên)}`

    `->` `text{BAM} < hat{MAH}`

    $\\$

    $\\$

    $d,$

    `text{Xét ΔANC có :}`

    `text{CM là đường trung tuyến}`

    `text{AI là đường trung tuyến}`

    `text{CM cắt AI tại H}`

    `->` `text{H là trọng tâm của ΔANC}`

    `text{mà AI là đường trung tuyến}`

    `->` `text{AI đi qua H}`

    `->` `text{A,H,I thẳng hàng}`

     

    Bình luận

Viết một bình luận