cho tam giác abc cân tại a, m là một điểm bất kì thuộc bc. gọi md, me lần lượt là các đường vuông góc kẻ từ m dến ab,ac. gọi bk là dường cao của tam g

cho tam giác abc cân tại a, m là một điểm bất kì thuộc bc. gọi md, me lần lượt là các đường vuông góc kẻ từ m dến ab,ac. gọi bk là dường cao của tam giác abc. cmr md+me=bk

0 bình luận về “cho tam giác abc cân tại a, m là một điểm bất kì thuộc bc. gọi md, me lần lượt là các đường vuông góc kẻ từ m dến ab,ac. gọi bk là dường cao của tam g”

  1. +,Kẻ `MI⊥BK`

    +,Xét tứ giác `KIME` có

          `\hat{IMK}=90^o(MI⊥BK)`

          `\hat{MEK}=90^o(ME⊥CK)`

            `\hat{IKE}=90^o(BK⊥AC)`

    `⇒` Tứ giác `KIME` là hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết)

    `⇒ IM` // `CK` và `IK=ME`

    `⇒\hat{ECM}=\hat{IMB}` (đồng vị)

    Mà `\hat{ECM}=\hat{DBM}` (`ΔABC` cân tại `A`)

    `⇒ \hat{DBM}=\hat{IMB}`

    +, Xét `ΔBMD` và `ΔMBI` có

        `\hat{BDM}=\hat{MIB}=90^o`

           Cạnh huyền `MB` chung

        `\hat{DBM}=\hat{IMB} (cmt)`

    `⇒ΔBMD=ΔMBI`(cạnh huyền-góc nhọn)

    `⇒MD=BI` (2 cạnh tương ứng )

    Ta có `BK=BI+IK`

      Mà `BI=MD;IK=ME`

    `⇒  BK=MD+ME(đpcm)`

    Bình luận
  2. Gọi `F` đối xứng `D` qua `BC`

    `=>BC` là đường trung trực của `DF`

    Mà `M in BC`

     `=>M` thuộc đường trung trực của `DF`

    `=>MD=MF;hat{DMB}=hat{FMB}`

    Xét t/g `BDM` và t/g `CEM` có

    `hat{BDM}=hat{CEM}=90^o`

    `hat{ABC}=hat{ACB}`

    `=>ΔBDM~ΔCEM`

    `=>hat{DMB}=hat{CME}`

    `=>hat{FMB}=hat{CME}`

    `=>F,M,E` thẳng hàng

    Xét tứ giác `BKEF` có `hat{BKE}=hat{BEF}=hat{BFE}=90^o`

    `=>BKEF` là hcn

    `=>BK=EF=EM+MF=EM+MD`

    Bình luận

Viết một bình luận