Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD =AE a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân b) Tín

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD =AE
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết góc A =50 độ

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD =AE a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân b) Tín”

  1. Đáp án:

     a)Ta có: ΔABC cân tại A

    →ABC=ACB=$\frac{180-A}{2}$ 

    Ta có: ΔADE có AD=AE’

    →ADE=AED=$\frac{180-A}{2}$ 

    ⇒ADE=DBC

    ⇒DE//BC

    ⇒BDEC là hình thang cân

    b) Vì A=50

    ⇒B=C=$\frac{180-50}{2}$ 

    B=C=65

    Ta có: B+D1=180( 2 góc kề cạnh bên)

             65+D1=180

            D1=115

    Suy ra : D1=E1=115( 2 góc kề cạnh đáy)

    Vậy B=C=65

           D1=E1=115

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Ta có AD =  AE nên  ∆ADE cân

    Do đó  \(\widehat{D_{1}}\) = \(\widehat{E_{1}}\)

    Trong tam giác ADE có:  \(\widehat{D_{1}}\) +  \(\widehat{E_{1}}\) + \(\widehat{A}\)=1800

    Hay 2\(\widehat{D_{1}}\) = 1800 –  \(\widehat{A}\)

    \(\widehat{D_{1}}\) = \(\frac{180^{0}-\widehat{A}}{2}\)

    Tương tự trong tam giác cân ABC ta có \(\widehat{B}\) = \(\frac{180^{0}-\widehat{A}}{2}\)

    Nên \(\widehat{D_{1}}\) = \(\widehat{B}\) là hai góc đồng vị.

    Suy ra DE // BC

    Do đó BDEC là hình thang.

    Lại có \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\)

    Nên BDEC là hình thang cân.

    b) Với \(\widehat{A}\)=500

    Ta được \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) = \(\frac{180^{0}-\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{180^{0}-50^{0}}{2}\) = 650

    \(\widehat{D_{2}}=\widehat{E_{2}}\)`=180^0 –` \(\widehat{B}\)`= 180^0 – 65^0=115^0`

    Bình luận

Viết một bình luận