Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN A) chứng minh : ∆ ABM = ∆ ACN B) kẻ BH

Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN
A) chứng minh : ∆ ABM = ∆ ACN
B) kẻ BH vuông góc AM ; CK vuông góc AN ( H thuộc AM ; K thuộc AN ) . Chứng minh : AH = AK
C) gọi O là giao điểm của HB và KC. Tâm giác OBC là tam giác gì ?vì sao?

0 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN A) chứng minh : ∆ ABM = ∆ ACN B) kẻ BH”

  1. a) +) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

              ⇒ ∠ABC=∠ACB, AB=AC

              mà ∠ABM+∠ABC=180 độ(vì là 2 góc kề bù)

                    ∠ACN+∠ACB+180 độ(vì là 2 góc kề bù)

              ⇒ ∠ABM=∠ACN

         +) Xét ΔABM và ΔACN có:

                   AB=AC(cmt)

              ∠ABM=∠ACN(cmt)

                    BM=CN(gt)

                ⇒ ΔABM=ΔACN(c.g.c)

    b) +) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

              ⇒  ∠AMB=∠ANC(vì là 2 góc t/ư), AM=AN(vì là 2 cạnh t/ư)

            hay ∠HMB=∠KNC

         +) Xét ΔBHM(∠H=90 độ) và ΔCKN(∠K=90 độ) có:

                          BM=CN(gt)

                          ∠HMB=∠KNC(cmt)

                ⇒ ΔBHM=ΔCKN(ch-gn)

                ⇒      HM=KN(vì là 2 cạnh t/ư)

               Mà     AM=AN(cmt)

                ⇒ AM-HM=AN-KN

                ⇒    AH      =   AK

    c) Ta có: ΔBHM=ΔCKN(cmt)

          ⇒        ∠HBM=∠KCN(vì là 2 góc t/ư)

          Mà  ∠HBM=∠OBC(vì là 2 góc đối đỉnh)

                ∠KCN=∠OCB(vì là 2 góc đối đỉnh)

          ⇒  ∠OBC=∠OCB

          ⇒ ΔOBC cân tại O

                  Hình bn tự vẽ nha(mk dùng máy tính nên k chụp đc thông cảm)

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     `↓↓`

    Giải thích các bước giải:

    `\text{a) Ta có: ΔABC cân tại A (gt)}`

    ⇒ `\hat{ABC`=`\hat{ACB`, `\text{AB=AC}`

    `\text{mà}` `\hat{ABM`+`\hat{ABC`=`180^@` `\text{ (vì là 2 góc kề bù) }`

    `\hat{CAN`+`\hat{ACB`+`180^@` `\text{ (vì là 2 góc kề bù) }`

    ⇒ `\hat{ABM`=`\hat{CAN`

    `\text{Xét ΔABM và ΔACN có: }`

    `\text{AB=AC (cmt) }`

    `\hat{ABM`=`\hat{CAN` `\text{(cmt)}`

    `\text{BM=CN(gt) }`

    `\text{⇒ ΔABM = ΔACN(c.g.c) }`

    `\text{b) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt) }`

    ⇒ `\hat{AMB`=`\hat{ANC` `\text{ (vì là 2 góc tương ứng), AM=AN(2 cạnh tương ứng) }`

    `\text{hay}` `\hat{HMB`=`\hat{KNC`

     `\text{Xét ΔBHM}` (`\hat{H`=`90^@`) `\text{và ΔCKN}`  (`\hat{K`=`90^@`) `có:`

    `\hat{BM`=`\hat{CN` `\text{(gt)}`

    `\hat{HMB`=`\hat{KNC` `\text{(cmt) }`

    `\text{⇒ ΔBHM=ΔCKN(ch-gn) }`

     `\text{⇒HM=KN(vì là 2 cạnh tương ứng) }`

    `\text{mà     AM=AN (cmt) }`

    `\text{⇒ AM-HM=AN-KN}`

     `\text{⇒ AH=AK}`

    `\text{c) Ta có: ΔBHM=ΔCKN (cmt) }`

    ⇒`\hat{HBM`=`\hat{KCN` `\text{(vì là 2 góc tương ứng) }`

    `\text{mà}`  `\hat{HBM`=`\hat{OBC` `\text{(vì là 2 góc đối đỉnh) }`

    `\hat{KCN`=`\hat{OCB` `\text{(vì là 2 góc đối đỉnh) }`

    ⇒`\hat{OBC`=`\hat{OCB`

    `\text{⇒ ΔOBC cân tại O}`

     

    Bình luận

Viết một bình luận