Ta có: `\hat{ABM}=\frac{\hat{ABC}}{2}` (`BM` là tia phân giác của `\hat{ABC}` `\hat{ACN}=\frac{\hat{ABC}}{2}` (`CN` là tia phân giác của (`\hat{ACB}` Mà `\hat{ABC}=\hat{ACB}` (hai góc ở đáy của `\Delta`ABC cân tại A) Nên `\hat{ABM}=\hat{ACN}` xét `\Delta`ABM và `\Delta`ACN có `\hat{ABM}=\hat{ACN}` (cmt) AB=AC (`\Delta`ABC cân tại A) `\hat{A}` chung Do đó: `\Delta`ABM=`\Delta`ACN(g-c-g) ⇒ `BM=CN`(hai cạnh tương ứng) Vậy `BM=CN`
$BM,CN$ là đường phân giác $\widehat{B},\widehat C$
$→\widehat{ACN}=\widehat{ABM}$
Xét $ΔACN$ và $ΔABM$:
$\widehat{ACN}=\widehat{ABM}$ (cmt)
$AB=AC$ ($ΔABC$ cân tại $A$)
$\widehat{A}$: chung
$→ΔACN=ΔABM$ (g-c-g)$
$→BM=CN$ (2 cạnh tương ứng)
Ta có: `\hat{ABM}=\frac{\hat{ABC}}{2}` (`BM` là tia phân giác của `\hat{ABC}`
`\hat{ACN}=\frac{\hat{ABC}}{2}` (`CN` là tia phân giác của (`\hat{ACB}`
Mà `\hat{ABC}=\hat{ACB}` (hai góc ở đáy của `\Delta`ABC cân tại A)
Nên `\hat{ABM}=\hat{ACN}`
xét `\Delta`ABM và `\Delta`ACN có
`\hat{ABM}=\hat{ACN}` (cmt)
AB=AC (`\Delta`ABC cân tại A)
`\hat{A}` chung
Do đó: `\Delta`ABM=`\Delta`ACN(g-c-g)
⇒ `BM=CN`(hai cạnh tương ứng)
Vậy `BM=CN`