Cho tam giác ABC có A(3,5),B(2,-1), C(1,0) Viết phương trình tham sô và phương trình tổng quát của đường trung trực 29/11/2021 Bởi Adalyn Cho tam giác ABC có A(3,5),B(2,-1), C(1,0) Viết phương trình tham sô và phương trình tổng quát của đường trung trực
Đáp án: Pt trung trực AB \(x + 6y – \frac{{29}}{2} = 0\) Giải thích các bước giải: Có: \(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} = \left( { – 1; – 6} \right)\\\overrightarrow {AC} = \left( { – 2; – 5} \right)\\\overrightarrow {BC} = \left( { – 1;1} \right)\end{array}\) Gọi I, J K lần lượt là trung điểm của AB và AC và BC \( \to I\left( {\frac{5}{2};2} \right);J\left( {2;\frac{5}{2}} \right);K\left( {\frac{3}{2}; – \frac{1}{2}} \right)\) Đường trung trực của AB do ⊥ AB nên nhận \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {1;6} \right)\) Pt đường trung trực AB qua I và có \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {1;6} \right)\) \(\begin{array}{l}x – \frac{5}{2} + 6\left( {y – 2} \right) = 0\\ \to x + 6y – \frac{{29}}{2} = 0\end{array}\) Đường trung trực của AC do ⊥ AC nên nhận \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {2;5} \right)\) Pt đường trung trực AC qua J và có \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {2;5} \right)\) \(\begin{array}{l}2\left( {x – 2} \right) + 5\left( {y – \frac{5}{2}} \right) = 0\\ \to 2x + 5y – \frac{{33}}{2} = 0\end{array}\) Đường trung trực của BC do ⊥ BC nên nhận \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {-1;1} \right)\) Pt đường trung trực BC qua K và có \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {-1;1} \right)\) \(\begin{array}{l} – \left( {x – \frac{3}{2}} \right) + \left( {y + \frac{1}{2}} \right) = 0\\ \to – x + y + 2 = 0\end{array}\) Bình luận
Đáp án:
Pt trung trực AB
\(x + 6y – \frac{{29}}{2} = 0\)
Giải thích các bước giải:
Có:
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AB} = \left( { – 1; – 6} \right)\\
\overrightarrow {AC} = \left( { – 2; – 5} \right)\\
\overrightarrow {BC} = \left( { – 1;1} \right)
\end{array}\)
Gọi I, J K lần lượt là trung điểm của AB và AC và BC
\( \to I\left( {\frac{5}{2};2} \right);J\left( {2;\frac{5}{2}} \right);K\left( {\frac{3}{2}; – \frac{1}{2}} \right)\)
Đường trung trực của AB do ⊥ AB nên nhận \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {1;6} \right)\)
Pt đường trung trực AB qua I và có \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {1;6} \right)\)
\(\begin{array}{l}
x – \frac{5}{2} + 6\left( {y – 2} \right) = 0\\
\to x + 6y – \frac{{29}}{2} = 0
\end{array}\)
Đường trung trực của AC do ⊥ AC nên nhận \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {2;5} \right)\)
Pt đường trung trực AC qua J và có \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {2;5} \right)\)
\(\begin{array}{l}
2\left( {x – 2} \right) + 5\left( {y – \frac{5}{2}} \right) = 0\\
\to 2x + 5y – \frac{{33}}{2} = 0
\end{array}\)
Đường trung trực của BC do ⊥ BC nên nhận \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {-1;1} \right)\)
Pt đường trung trực BC qua K và có \(vtpt:\overrightarrow n = \left( {-1;1} \right)\)
\(\begin{array}{l}
– \left( {x – \frac{3}{2}} \right) + \left( {y + \frac{1}{2}} \right) = 0\\
\to – x + y + 2 = 0
\end{array}\)