Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, AC = 17 cm, đường cao AH = 8 cm và đường trung tuyến AM. Diện tích của tam giác ABM là:
A. 84 $cm^{2}$
B. 56 $cm^{2}$
C. 28 $cm^{2}$
D. 42 $cm^{2}$
Cách giải lun nha.
Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, AC = 17 cm, đường cao AH = 8 cm và đường trung tuyến AM. Diện tích của tam giác ABM là:
A. 84 $cm^{2}$
B. 56 $cm^{2}$
C. 28 $cm^{2}$
D. 42 $cm^{2}$
Cách giải lun nha.
Đáp án:
$D.\, 42\,\rm cm^2$
Giải thích các bước giải:
Áp dụng định lý Pytago vào $∆AHB$ vuông tại $H$ ta được:
$AB^2 = AH^2 + HB^2$
$\to HB^2 = AB^2 – AH^2$
$\to HB^2 = 10^2 – 8^2$
$\to HB^2 = 36$
$\to HB = 6\, \rm cm$
Áp dụng định lý Pytago vào $∆AHC$ vuông tại $H$ ta được:
$AC^2 = AH^2 + HC^2$
$\to HC^2 = AC^2 – AH^2$
$\to HC^2 = 17^2 – 8^2$
$\to HC^2 = 225$
$\to HC = 15\, \rm cm$
Do đó: $BC = HB + HC = 6 + 15 = 21\,\rm cm$
Ta được:
$S_{ABC}=\dfrac12AH.BC$
$\to S_{ABC}=\dfrac12\cdot 8\cdot 21 = 84\,\rm cm^2$
Do $M$ là trung điểm $BC$
nên $S_{ABM}=S_{ACM}=\dfrac12S_{ABC}$
$\to S_{ABM}=\dfrac12\cdot 84 = 42\,\rm cm^2$
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Áp dụng định lý Pytago cho $ΔAHB$ vuông tại $H$ ta có:
$HB^2=AB^2-AH^2$
$HB^2=10^2-8^2=36$
$HB=6cm.$
Áp dụng định lý Pytago cho$ΔAHC$ vuộng tại $H$ ta có:
$HC^2=AC^2-AH^2$
$HC^2=17^2-8^2=225.$
$HC=15cm.$
Vì:$BC=HB+HC=6+15=21cm$
$S_{ABC}=$$\dfrac{1}{2}AH.BC=84cm^2$
Mà:$M$ là trung điểm của BC.
$⇒$$S_{ABM}=$ $\dfrac{1}{2}$ $S_{ABC}$
$⇒$$S_{ABM}=$ $\dfrac{1}{2}.84=42cm^2$
$⇒$ Chọn:$D.42cm^2$