Cho tam giác abc. Gọi d là trung điểm ab, e là trung điểm ac
a, Cm tứ giác decb là hình thang
b, Kẻ điểm f đối xứng với d qua e. Cm tứ giác adcf là hình bình hành
c, Kẻ đường cao am cua tam giác abc cắt de tại h. Chứng minh a đối xứng với m qua de
Đáp án:
– Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
+ Đài nguyên
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên
+ Hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Cảnh quan núi cao.
+ Xavan và cây bụi.
+ Rừng nhiệt đới ẩm.
– Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:
+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) Xét `ΔABC` có:
`D` là tđ của `AB`
`E` là tđ của `AC`
`⇒ DE` là đường trung bình của `ΔABC`
`⇒ DE //// BC`
Xét tứ giác `DECB` có:
`DE //// BC` (cmt)
`⇒` Tứ giác `DECB` là hình thang
b) Vì `F` đối xứng với `D` qua `E`
`⇒ F,E,D` thẳng hàng
`⇒ E` là tđ của `DF`
Xét tứ giác `ADCF` có:
`AC∩DF={E}` tại trung điểm mỗi đường
Mà `AC` và `DF` là 2 đường chéo của tứ giác `ADCF`
`⇒` Tứ giác `ADCF` là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ mỗi đường)
c) Xét `ΔAMC` vuông tại M, đường trung tuyến MF:
`AF=MF\ (1)`
Xét `ΔAMB` vuông tại `M`, đường trung tuyến MD:
`AD=DM\ (2)`
Từ `(1)` và `(2)⇒ D` và `F` cách đều hai đầu mút đoạn thẳng `AM`
`⇒ DF` là đường trung trực của `AM`
Vậy `A` đối xứng với `M` qua `DE`