Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm

Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B dựng đoạn thẳng AE vuông góc với AC và AE=AC.Vẽ AH vuông góc với BC. Đường thẳng HA cắt DE ở K. CMR: K là trung điểm của DE
mk can gap!!!

0 bình luận về “Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     pạn ơi hình tự vẽ nhoa 

    kẻ DO _|_ AH tại O 

    EI _|_ AH tại I 

    có góc OAD + góc BAD + góc BAH = 180 

    góc BAD = 90 do AD _|_ AB (gt)

    => góc OAD + góc BAH = 90    (1)

    DO _|_ AH (Cách vẽ) => góc DOA = 90

    => góc ODA + góc DAO = 90    (2)

    (1)(2) => góc ODA = góc BAH 

    xét tam giác ODA và tam giác HAB có : góc BHA = góc DOA = 90

    AD = AB (gt)

    => tam giác ODA = tam giác HAB (ch – gn)

    => DO = AH (định nghĩa)       (3)

    làm tương tự với tam giác AHC và tam giác EIA 

    => AH = EI     (4)

    (3)(4) => DO = EI 

    có EI; DO _|_ AH (cách vẽ)=> EI // DO => góc IEK = góc KDO (định lí)

    xét tam giác ODK và tam giác IEK có : góc DOK = góc EIK = 90

    => tam giác ODK  = tam giác IEK (cgv – gnk)

    => DK = KE  mà K nằm giữa D và E 

    => K là trung điểm của DE

    Bình luận
  2. Đáp án:

    kẻ DO _|_ AH tại O 

    EI _|_ AH tại I 

    có góc OAD + góc BAD + góc BAH = 180 

    góc BAD = 90 do AD _|_ AB (gt)

    => góc OAD + góc BAH = 90    (1)

    DO _|_ AH (Cách vẽ) => góc DOA = 90

    => góc ODA + góc DAO = 90    (2)

    (1)(2) => góc ODA = góc BAH 

    xét tam giác ODA và tam giác HAB có : góc BHA = góc DOA = 90

    AD = AB (gt)

    => tam giác ODA = tam giác HAB (ch – gn)

    => DO = AH (định nghĩa)       (3)

    làm tương tự với tam giác AHC và tam giác EIA 

    => AH = EI     (4)

    (3)(4) => DO = EI 

    có EI; DO _|_ AH (cách vẽ)=> EI // DO => góc IEK = góc KDO (định lí)

    xét tam giác ODK và tam giác IEK có : góc DOK = góc EIK = 90

    => tam giác ODK  = tam giác IEK (cgv – gnk)

    => DK = KE  mà K nằm giữa D và E 

    => K là trung điểm của DE

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận