cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O tia phân giác góc A cắt đường tròn tại E. CM:a)gócEBC=ECB;b)gócBEC=gócABC+gócACB

By Eloise

cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O tia phân giác góc A cắt đường tròn tại E.
CM:a)gócEBC=ECB;b)gócBEC=gócABC+gócACB

0 bình luận về “cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O tia phân giác góc A cắt đường tròn tại E. CM:a)gócEBC=ECB;b)gócBEC=gócABC+gócACB”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Ta thấy: Điểm K nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔBDE nên tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn

    => ^BEK = ^BDK (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BK) hay ^AEK = ^FDK

    Mà tứ giác DKFC nội tiếp đường tròn => ^FDK = ^FCK 

    Nên ^AEK = ^FCK hay ^AEK = ^ACK => Tứ giác AKCE nội tiếp đường tròn

    => ^KAE = ^KCD (Cùng bù ^KCE) hay ^KAB = ^KCD

    Do tứ giác BKDE nội tiếp đường tròn nên ^KDE = ^KBA hay ^KBA = ^KDC

    Xét ΔDKC và ΔBKA có: ^KAB = ^KCD; ^KBA = ^KDC => ΔDKC ~ ΔBKA (g.g)

    => KCKA=KDKB⇒KCKD=KAKB.

    Đồng thời ^DKC = ^BKA => ^DKC + ^BKC = ^BKA + ^BKC => ^BKD = ^AKC

    Xét ΔKBD và ΔKAC có: ^BKD = ^AKC; KCKD=KAKB=> ΔKBD ~ ΔKAC (c.g.c)

    => ^KBD = ^KAC hoặc ^KBF = ^KAF => Tứ giác AKFB nội tiếp đường tròn

    => ^BKF = ^BAF (2 góc nội tiếp chắn cung BF) => ^BKF = ^BAC = ^BDC (Do ^BAC và ^BDC cùng chắn cung BC) (1)

    Ta có: ^BDC = ^FDC = ^FKC (Cùng chắn cung FC)  (2)

    Xét ΔBMC: ^BMC + ^MBC + ^MCB = 1800. Mà ^MBC = ^BAC; ^MCB = ^BDC (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

    Nên ^BAC + ^BDC + ^BMC = 1800    (3)

    Thế (1); (2) vào (3) ta được: ^BKF + ^FKC + ^BMC = 1800 => ^BKC + ^BMC = 1800

    => Tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn (đpcm).

    b) Ta có: ^BKF = ^BDC (cmt) => ^BKF = ^BDE = ^BKE (Do tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn)

    Mà 2 điểm F và E nằm cùng phía so với BK => 3 điểm K;F;E thẳng hàng. Hay F nằm trên KE (*)

    Mặt khác: ^BKF = ^CKF (Vì ^BKF = ^BAC; ^CKF = ^BDC; ^BAC = ^BDC)

    => ^BKE = ^CKE (Do K;F;E thẳng hàng) => ^KE là phân giác của ^BKC (4)

    Xét tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn: ^MBC = ^MKC; ^MCB = ^MKB 

    Lại có: ΔBCM cân ở M do MB=MC (T/c 2 tiếp tuyến giao nhau) => ^MBC=^MCB

    Từ đó: ^MKC = ^MKB => KM là phân giác của ^BKC (5)

    Từ (4) và (5) suy ra: 3 điểm K;M;E thẳng hàng. Hoặc M nằm trên KE (**)

    Từ (*) và (**) => 3 điểm E;M;F thẳng hàng (đpcm).

    Trả lời

Viết một bình luận