Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M thuộc cạnh BC, gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển độ

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M thuộc cạnh BC, gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên cạch BC thì :
a, Chu vi tứ giác MEAF không đổi
b, Đường thẳng đi qua M và vuông góc với EF luôn luôn đi qua 1 điểm cố định
c, Tam giác KEF có diện tích nhỏ nhất khi M là trung điểm của BC ?

0 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M thuộc cạnh BC, gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển độ”

  1. MDA = DAE = AEM = 90

    => ADME là hcn

    Tam giác ABC vuông cân tại A

    => ACB = ABC = 45

    mà MEC = 90

    => Tam giác EMC vuông cân tại E

    => EM = EC

    mà DM = AE (ADME là hcn)

    => EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

    PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

    DE = AM (ADME là hcn)

    => DE nhỏ nhất

    <=> AM nhỏ nhất

    <=> AM _I_ BC tại M

    mà tam giác ABC vuông cân tại A

    => AM là đường trung tuyến

    => M là trung điểm

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    MDA = DAE = AEM = 90

    => ADME là hcn

    Tam giác ABC vuông cân tại A

    => ACB = ABC = 45

    mà MEC = 90

    => Tam giác EMC vuông cân tại E

    => EM = EC

    mà DM = AE (ADME là hcn)

    => EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

    PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

    DE = AM (ADME là hcn)

    => DE nhỏ nhất

    <=> AM nhỏ nhất

    <=> AM _I_ BC tại M

    mà tam giác ABC vuông cân tại A

    => AM là đường trung tuyến

    => M là trung điểm

    Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

     

    Bình luận

Viết một bình luận