cho tam giác ABC vuông cân tại A. gọi M là điểm thuộc đoạn AC .Qua C kẻ CK vuông góc vs tia BM (K thuộc BM) và cắt tia BA tại E . C/M AB.AK =AE.BK

cho tam giác ABC vuông cân tại A. gọi M là điểm thuộc đoạn AC .Qua C kẻ CK vuông góc vs tia BM (K thuộc BM) và cắt tia BA tại E . C/M AB.AK =AE.BK

0 bình luận về “cho tam giác ABC vuông cân tại A. gọi M là điểm thuộc đoạn AC .Qua C kẻ CK vuông góc vs tia BM (K thuộc BM) và cắt tia BA tại E . C/M AB.AK =AE.BK”

  1. a) Xét t/g ABH vuông tại H và t/g ACK vuông tại K có:

    AB = AC ( vì t/g ABC cân)

    A là góc chung

    Do đó, t/g ABH = t/g ACK ( cạnh huyền – góc nhọn)

    => AH = AK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

    b) Xét t/g AHI vuông tại H và t/g AKI vuông tại K có:

    AI là cạnh chung

    AH = AK (câu a)

    Do đó, t/g AHI = t/g AKI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

    => HAI = KAI (2 góc tương ứng)

    => AI là phân giác của BAC (đpcm)

    c) Gọi K’ là giao điểm của AI và BC

    t/g AK’C = t/g AK’B (c.g.c)

    => CK’ = BK’ (2 cạnh tương ứng) (1)

    AK’C = AK’B (2 góc tương ứng)

    Mà AK’C + AK’B = 180o ( kề bù)

    => AK’C = AK’B = 90o

    => AK’ _|_ BC (2)

    Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của BC (đpcm)

    d) t/g AHK cân tại A => HAK = 180o – 2.AHK (1)

    t/g ABC cân tại A => BAC = 180o – 2.ACB (2)

    Từ (1) và (2) => AHK = ACB

    Mà AHK và ACB là 2 góc ở vị trí đồng vị nên HK // BC (đpcm)

    e) t/g ABC cân tại A => ACB = ABC (t/c tam giác cân) (1)

    T/g MCB vuông tại C có: ABC + CMB = 90o (2)

    Có: MCA + ACB = 90o (3)

    Từ (1);(2) và (3) => CMB = MCA = CMA

    => t/g MAC cân tại A => MA = AC

    Mà AC = AB => MA = AB

    => A là trung điểm B

    ko chắc lắm

    Bình luận

Viết một bình luận