Cho tam giác ABC vuông cân tại A Gọi M là trung điểm của BC.Trên doạn MC lấy điểm E(E khác M,C).Gọi P,Q theo thứ tự là hình chiếu của B,C trên đường thẳng AE.Đường thẳng AM cắt CQ tại N
a,Chứng minh BP=AQ
b, Chứng minh góc ENQ=góc ABP
c,tính góc MQP
giải
a)có tam giác ABC vuông cân tại A(gt)
=>AB=AC(t/c);BAC=90 độ
=>BAP+PAC=90 độ
mà BAP+ABP=90 độ(tam giác ABP vuông tại P)
=>CAP=ABP
Xét tam giác BAP vuông tại P và tam giác CAQ vuông tại Q có
AB=AC(cmt)
CAQ=ABP(cmt)
=>tam giác BAP= tam giác CAQ(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b)gọi giao điểm của NE và AC là K
tam giác ABC vuông cân tại A có
AM là trung tuyến tam giác ABC(M là trung điểm BC)
=>AM vuông góc với BC(t/c)
Xét tam giác ACN có
AQ vuông góc với CN(gt)
CM vuông góc với AN(AM vuông góc với BC)
CM cắt AQ tại E
=>E là trực tâm tam giác ACN
=>NK vuông góc với AC(t/c)
=>tam giác KNC vuông tại K
=>ENQ+KCN=90 độ(t/c)
mà có tam giác ACQ vuông tại Q
=>CAQ+ACQ=90 độ(t/c)
=>CAQ=ENQ(cùng phụ với ACQ)
mà CAQ=ABP(câu a)
=>ABP=ENQ
c) gọi O là giao điểm của MQ và BP
có tam giác BPE vuông tại P
=>PBE+PEB=90 độ
mà PEB=CEQ(đối đỉnh)
=>PBE+CEQ=90 độ
mà CEQ+ECQ=90 độ(tam giácCEQ vuông tạiQ)
=>PBE=ECQ
Xét tam giác OBM và tam giác MCQ có
OMB=CMQ(đối đỉnh)
BM=MC(M là trung điểm BC)
OBM=MCQ(cmt)
=>tam giác OBM=tam giác MCQ(g-c-g)
=>OB=CQ(cạnh tương ứng)
mà CQ=AP(câu a)
=>OB=AP
mà BP=AQ(câu a)
=>AQ-AP=BP-OB
=>OP=PQ
=>tam giácOPQ vuông cân tại P
=>MQP=45 độ