Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm. a. Tính độ dài AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sa

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm.
a. Tính độ dài AC và so sánh các góc của tam giác ABC.
b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Chứng minh BC= CD và tính độ dài đoạn thẳng AM.
c. Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B,M,Q thẳng hàng.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm. a. Tính độ dài AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sa”

  1. Đáp án:

    a. AC= 8(cm)

    b. Chứng minh và tính

    c. 

     

    Giải thích các bước giải:

    a. Xét ΔABC vuống tại A có:

           AB²+ AC² = BC ( định lí Pytago)

    hay   6² +  AC²= 10²

    ⇔   AC²= 100 – 36= 64

    ⇔ AC= √64= 8 (cm)

    b, Xét Δ ABC và ΔDBC có: 

    góc BAC= góc CAD (=90 độ )

    AC: chung

    AB= AD (bài cho)

    ⇒ Δ ABC = ΔDBC (cgc)

    ⇒ BC= CD (đpcm)

     

    Bình luận
  2. a, Trong ΔABC vuông tại A có:

    $BC^{2}$ =$AB^{2}$ +$AC^{2}$ 

    Hay $10^{2}$ =$6^{2}$ +$AC^{2}$ 

    ⇒$AC^{2}$ =$10^{2}$ -$6^{2}$

     $AC^{2}$ =64

    ⇒AC=8(cm)

    Trong ΔABC vuông tại A có:

    AB<AC<BC(vì 6cm<8cm<10cm)

    ⇒∠C<∠B<∠A(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

    b, Xét ΔABC và ΔADC

    Có:  ∠BAC=DAC=90 độ

          AB=BD(gt)

         AC: cạnh chung

    ⇒ΔABC=ΔDAC(c.g.c)

    ⇒BC=DC(hai cạnh tương ứng)

    ⇒ΔDBC cân tại B

    Xét ΔDBC cân tại B

    Có : M là giao điểm  các đường trung tuyến

    ⇒ AM=$\frac{1}{3}$ AC

    ⇒AM=$\frac{8}{3}$ 

    c,  ΔADC=ΔABC(Theo câu b)

    ⇒∠C2=∠C1( hai góc tương ứng)          (1)

    Điểm Q thuộc đường trung trực AC

    ⇒QA=QC

    ⇒ΔAQC cân tại Q

    ⇒∠A1=∠C1                                         (2)

    Từ (1) và (2)

    ⇒∠C2=∠A1(hai góc so le trong)

    ⇒AQ song song với BC

    MÀ AQ song song với BC và AD=AB

    ⇒AQ là đường trung bình của ΔBCD

    ⇒ Q là trung điểm của DC

    ⇒BQ là đường trung tuyến của tam giác ΔBCD

    Mà M là trọng tâm của ΔBCD

    B,M,Q thẳng hàng.(đpcm)

    Bình luận

Viết một bình luận