cho tam giác ABC vuông tại A có C =40 tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC) gọi K là giao điểm của DH =AB a) so sá

cho tam giác ABC vuông tại A có C =40 tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC) gọi K là giao điểm của DH =AB a) so sánh các cạnh của tam giác ABC b) c/m tam hiacs ABD = tam giác HBD từ đó suy ra AD=HD c) c/m BD vuông góc với KC

0 bình luận về “cho tam giác ABC vuông tại A có C =40 tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC) gọi K là giao điểm của DH =AB a) so sá”

  1. Giải:

    Hình bạn tự vẽ nhé.

    a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)

    => BC là cạnh dài nhất (vì BC là cạnh huyền)

    Lại có: góc ABC + góc ACB = 90 độ (định lí)

    => Góc ABC = 90 độ – góc ACB = 90 độ – 40 độ = 50 độ

    Vì góc ABC > góc ACB (50 độ > 40 độ)

    => AC > AB (định lí)

    Vậy AB < AC < BC.

    b)Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)

                  DH _|_ BC tại H (gt)

    => Góc BAC = 90 độ ; góc BHD = 90 độ => Góc BAC = góc BHD = 90 độ

    Vì BD là tia phân giác của góc ABC (gt)

    nên góc ABD = góc CBD hay góc góc ABD = góc DBH

    Xét tam giác ABD và tam giác BDH có:

    Góc ABD = góc DBH (chứng minh trên)

    BD là cạnh chung

    Góc BAC = góc BHD = 90 độ (chứng minh trên)

    => Tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền – góc nhọn)

    => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

    Vậy ta có đpcm.

    c) Gọi giao điểm của BD và CK là M

    Ta có: CA _|_ BK tại A => Góc CAK = 90 độ

               CDH = 90 độ (vì DH _|_ BC tại H) 

    => Góc CAK = góc CDH

    Xét tam giác ADK và tam giác CDH có:

    Góc CAK = goác CDH (chứng minh trên)

    AD = DH (chứng minh trên)

    Góc ADK = góc CDH (2 góc đối đỉnh)

    => Tam giác ADK = tam giác HDC (g.c.g)

    => Góc DCH = góc AKD (2 góc tương ứng)  (1)

          DK = CD (2 cạnh tương ứng)

    => Tam giác CDK cân tại D (dấu hiệu nhận biết)

    => Góc CKD = góc DCK (định lí)  (2)

    Từ (1), (2) => Góc DCH + góc DCK = góc AKD + góc CKD

    => góc HCK = góc AKC

    => góc BCK = góc BKC 

    => Tam giác BCK cân tại B (dấu hiệu nhận biết)

    => BK = AC (định lí)

    Xét tam giác BKM và tam giác BCM có:

    BK = AC (chứng minh trên)

    Góc KBM = góc CBM (vì BD là tia phân giác góc B)

    BM là cạnh chung

    => Tam giác BKM = tam giác BCM (c.g.c)

    => Góc BMK = goác BMC (2 góc tương ứng)

    Lại có: góc BMK + góc BMC = 180 độ

    => Góc BMK = góc BMC = 180 độ : 2 = 90 độ

    => BD _|_ CK   (đpcm)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    `a,`

    Áp dụng định lí tổng 3 góc `Δ` cho `ΔABC` có :

    `hat{A} + hat{B} + hat{C} = 180^o`

    `-> hat{B} = 180^o – 90^o – 40^o`

    `-> hat{B} =50^o`

    Xét `ΔABC` có :

    `hat{A} = 90^o, hat{B} = 50^o, hat{C} =40^o`

    `-> hat{C} < hat{B} < hat{A}` (Vì `40^o < 50^o < 90^o`)

    Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có :

    `AB < AC < BC`

    $\\$

    $\\$

    $b,$

    Xét `ΔABD` và `ΔHBD` có :

    `hat{BAD} = hat{BHD} = 90^o`

    `BD` chung

    `hat{ABD} = hat{HBD}` (giả thiết)

    `-> ΔABD = ΔHBD` (cạnh huyền – góc nhọn)

    `-> AD = HD` (2 cạnh tương ứng)

    $\\$

    $\\$

    $c,$

    Có : `CA⊥BK`

    `->  CA` là đường cao của `ΔBKC`

    Có : `KH⊥BC`

    `-> KH` là đường cao của `ΔBKC`

    Xét `ΔBKC` có :

    `CA` là đường cao

    `KH` là đường cao

    `CA` cắt `KH` tại `D`

    `-> D` là trực tâm của `ΔBKC`

    `-> BD` là đường cao của `ΔBKC`

    `-> BD⊥KC`

     

    Bình luận

Viết một bình luận