Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE .Kẻ EH vuông góc với BC .Gọi K là giáo điểm của AB và HE . Chứng mình rằng a, Tam giác ABE bằng tam

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE .Kẻ EH vuông góc với BC .Gọi K là giáo điểm của AB và HE . Chứng mình rằng
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EK bằng EC
d, AE { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE .Kẻ EH vuông góc với BC .Gọi K là giáo điểm của AB và HE . Chứng mình rằng a, Tam giác ABE bằng tam", "text": "Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE .Kẻ EH vuông góc với BC .Gọi K là giáo điểm của AB và HE . Chứng mình rằng a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c, EK bằng EC d, AE

0 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE .Kẻ EH vuông góc với BC .Gọi K là giáo điểm của AB và HE . Chứng mình rằng a, Tam giác ABE bằng tam”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Hình bạn tự vẽ nhé

    a, Xét ΔABE và ΔHBE có:

         ∠BAE = ∠BHE = 90 độ

          Cạnh BE chung

         ∠ABE = ∠HBE (gt)

    ⇒ ΔABE = ΔHBE (ch-gnh)

    b, Vì ΔABE = ΔHBE (cmt)

        ⇒   AB = BH ( cặp cạnh tương ứng)

        ⇒   AE = EH  (______________________)

    Gọi O là giao điểm của AH và BE.

    Xét ΔABO và ΔHBO có:

        Cạnh BO chung

        ∠ABO = ∠HBO (gt)

        AB = BH (cmt)

    ⇒ ΔABO = ΔHBO (cgc)

    ⇒  AO = OH (cặp cạnh tương ứng)

    hay BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

    c, Xét ΔAEK và ΔHEC có:

        ∠EAK = ∠EHC = 90 độ

          AE = EH (cmt)

        ∠AEK = ∠HEC (đối đỉnh)

    ⇒ ΔAEK = ΔHEC (cgv-gnh)

    ⇒     EK = EC (cặp cạnh tương ứng)

    d, Xét ΔHEC vuông tại H

    ⇒ EH < EC (vì cgv < ch)

    Mà AE = EH (cmt)

    ⇒ AE < EC (đpcm)

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    `a)`  Có`Δ ABC` vuông tại `A` $(gt)$

    `⇒ BAC= 90^o` $(t/c)$

    `⇒ BAE= 90^o`

    `⇒ Δ BAE` vuông tại $A$ $(đ/n)$

    Có `HE ⊥ BC` tại `H` $(gt)$

    `⇒ BHE= HEC= 90^o` $(t/c)$

    `⇒ ΔBHE` vuông tại $H$ $(đ/n)$

    Có `BE` là tia phân giác của $BAC$ $(gt)$

    `⇒ ABE= EBC` `(t/c)`

    Xét ` Δ BAE` vuông tại $A$ và `ΔBHE` vuông tại $H$ có:

    `ABE= EBC` `(cmt)`

    `BE:` cạnh chung

    `⇒ Δ BAE` = $ΔBHE$ `(ch- gn)`

    `b)` Có `Δ BAE= ΔBHE` `(cmt)`

    `⇒ BA= BH` `(2` cạnh t/ứ)

    `⇒ B ∈` đường trung trực của `AH` `(1)`

    Có `Δ BAE= ΔBHE` `(cmt)`

    `⇒ EA= EH` `(2` cạnh t/ứ)

    `⇒ E ∈` đường trung trực của `AH` `(2)`

    Từ `(1)` và `(2)⇒ BE` là đường trug trực của đoạn thẳng `AH`

    `c)` Có `BAE+ EAK= 180^o (2` góc kề bù)

               `BHE+ HEC= 180^o (2` góc kề bù)

    Mà `BAE= BHE= 90^o`

    Móc  cả ba lại⇒ `EAK= HEC= 90^o`

    Xét `Δ AEK` và`ΔHEC` có:

    `EAK= HEC` `(cmt)`

    `EA= EH` `(cmt)`

    `AEK= HEC (2` góc đối đỉnh)

    móc cả ba `⇒ Δ AEK = ΔHEC`

    `⇒ EK= EC` `(2` cạnh t/ứ)

    `d)` Có `EHC= 90^o`

    `⇒ ΔEHC` vuông tại `H` $đ/n)$

    Xét `ΔEHC` vuông tại `H` có:

    `EC` là cạnh huyền lớn nhất (trong một `Δ,` cạnh huyền là cạnh lớn nhất )

    `⇒ EH< EC`

    mà `EA= EH` `(cmt)`

    `⇒ AE< EC`

    Tự vẽ hình nhé!

    Bình luận

Viết một bình luận