Cho tam giác ABC vuông tại B có AB < BC. Đường phân giác của góc ABC cắt đường trung trực của đoạn AC tại D. Kẻ DE 1 AB và DF L BC a) Chứng minh tứ gi

Cho tam giác ABC vuông tại B có AB < BC. Đường phân giác của góc ABC cắt đường trung trực của đoạn AC tại D. Kẻ DE 1 AB và DF L BC a) Chứng minh tứ giác BEDF là hình vuông b) Chứng minh AE = FC c) Biết AB = 6cm, BC = 8cm. Gọi M là trung điểm của AC .Tính diện tích tứ giác AEDM.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông tại B có AB < BC. Đường phân giác của góc ABC cắt đường trung trực của đoạn AC tại D. Kẻ DE 1 AB và DF L BC a) Chứng minh tứ gi”

  1. a) Xét tứ giác BEDF ta có:

    Góc BED = 90 độ (BE vuông góc với DE)

    Góc EBF = 90 độ (tam giác ABC vuông tại)

    Góc BFD = 90 độ (DF vuông góc BC)

    => BEDF là hình chữ nhật.

    Vì BD là phân giác của góc ABC nên góc DBF = góc EBD = 45 độ

    => Tam giác BDF là tam giác vuông cân tại F.

    => BF = DF

    => BEDF là hình vuông.

    b) Ta có: D thuộc đường trung trực của AC

    => DA = DC (tính chất đường trung trực)

    Xét tam giác ADE và tam giác CDF ta có:

    Góc DEA = góc DFC = 90 độ.

    DA = DC (cmt)

    DE = DF (ABCD là hình vuông)

    => Tam giác ADE = tam giác CDF (ch – cgv).

    => EA = FC (hai cạnh tương ứng).

    c) Ta có: AB = 6cm, BC = 8cm

    Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABC ta có:

    \(\begin{array}{l}AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = \sqrt {{6^2} + {8^2}}  = 10cm.\\ \Rightarrow AM = MC = 5cm.\end{array}\)

    Ta có: Tam giác AED = tam giác CFD (cmt)

    => góc EDA = góc CDF

    Lại có: Góc EDA + góc AEF = 90 độ

    => góc EDA + góc FDC = 90 độ

    => Tam giác DAC vuông tại D.

    => DM = AM = MC = 5cm.

    => Tam giác ADM vuông cân tại M

    \( \Rightarrow {S_{AMD}} = \frac{1}{2}MD.AM = \frac{1}{2}.5.5 = 12,5\,\,c{m^2}.\)

    Ta có: BC = BF + FC = 8cm

    AB = BE – AE = 6cm

    => BF – FC = 6cm

    => BF = 7cm và FC = 1cm.

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow {S_{ADE}} = \frac{1}{2}DE.AE = \frac{1}{2}.7.1 = 3,5\,\,c{m^2}.\\ \Rightarrow {S_{AEDM}} = {S_{ADE}} + {S_{ADM}} = 3,5 + 12,5 = 16\,\,c{m^2}.\end{array}\)

    Bình luận
  2. a) Xét tứ giác BEDF ta có:

     ∠BED = 90 độ (BE ⊥ DE)

     ∠ EBF = 90 độ (tam giác ABC vuông tại B)

     ∠BFD = 90 độ (DF ⊥ BC)

     ⇒ BEDF là hình chữ nhật.

    Vì BD là phân giác của ∠ABC nên ∠DBF = ∠EBD = 45 độ

    ⇒ Tam giác BDF là tam giác vuông cân tại F.

    ⇒ BF = DF

    ⇒ BEDF là hình vuông.

    b) Ta có: D thuộc đường trung trực của AC

    => DA = DC (tính chất đường trung trực)

    Xét tam giác ADE và tam giác CDF ta có:

    Góc DEA = góc DFC = 90 độ.

    DA = DC (cmt)

    DE = DF (ABCD là hình vuông)

    => Tam giác ADE = tam giác CDF (ch – cgv).

    => EA = FC (hai cạnh tương ứng).

    c) Ta có: AB = 6cm, BC = 8cm

    Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABC ta có:

    AC=√AB2+BC2=√62+82=10cm.⇒AM=MC=5cm.AC=AB2+BC2=62+82=10cm.⇒AM=MC=5cm.

    Ta có: Tam giác AED = tam giác CFD (cmt)

    => góc EDA = góc CDF

    Lại có: Góc EDA + góc AEF = 90 độ

    => góc EDA + góc FDC = 90 độ

    => Tam giác DAC vuông tại D.

    => DM = AM = MC = 5cm.

    => Tam giác ADM vuông cân tại M

    ⇒S(AMD) = 12MD.AM = 12.5.5 = 12,5cm2.=> S(AMD) = 12MD.AM = 12.5.5 = 12,5cm².

    Ta có: BC = BF + FC = 8cm

    AB = BE – AE = 6cm

    => BF – FC = 6cm

    => BF = 7cm và FC = 1cm.

    ⇒S(ADE) = 12DE.AE = 12.7.1 = 3,5cm2 => S(AEDM)=S(ADE)+S(ADM) = 3,5 + 12,5 = 16cm².

     

    Bình luận

Viết một bình luận