cho tam giác đều ABC cạnh A quay quanh đường cao AH tạo nên hình nón tính Sxq, Stp, V 02/12/2021 Bởi Ximena cho tam giác đều ABC cạnh A quay quanh đường cao AH tạo nên hình nón tính Sxq, Stp, V
Đáp án: Giải thích các bước giải: Khi quay tam giác ABC quanh đường cao AH ta được hình nón có bán kính đường tròn đáy là R = BH= a/2, đường sinh l = AB = a. Vậy diện tích xung quanh là Sxq=πRl=πnhân a mũ 2 chia 2diện tích toàn phần là Stp=πRl+πR mũ 2 thể tích bằng V=1/3 π R mũ 2 nhân l Bình luận
Đáp án: $S_{xq} = \dfrac{a^2\pi}{2}$ $S_{tp} = \dfrac{3\pi a^2}{4}$ $V = \dfrac{a^3\pi\sqrt3}{24}$ Giải thích các bước giải: $AH$ là đường cao của $ΔABC$ đều cạnh $a$ $\to \begin{cases}AB = AC = a\\AH = \dfrac{a\sqrt3}{2}\\HB = HC = \dfrac{a}{2}\end{cases}$ Khi quay $ΔABC$ quay đường cao $AH$ ta được một khối tròn xoay có dạng hình nón, với: – Chiều cao $h = AH =\dfrac{a\sqrt3}{2}$ – Đường sinh $l = AB = AC = a$ – Đường tròn đáy tâm $H$ bán kính $r = HB = HC = \dfrac{a}{2}$ Khi đó: – Diện tích xung quay hình nón: $S_{xq} = \pi rl = \pi\cdot \dfrac{a}{2}\cdot a = \dfrac{a^2\pi}{2}$ – Diện tích toàn phần hình nón: $S_{tp} = \pi r(r + l) = \pi\cdot\dfrac{a}{2}\cdot\left(\dfrac{a}{2} + a\right) = \dfrac{3\pi a^2}{4}$ – Thể tích khối nón: $V = \dfrac13 \pi r^2h = \dfrac13\cdot\pi\cdot\left(\dfrac{a}{2}\right)^2\cdot \dfrac{a\sqrt3}{2} = \dfrac{a^3\pi\sqrt3}{24}$ Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Khi quay tam giác ABC quanh đường cao AH ta được hình nón có bán kính đường tròn đáy là R = BH= a/2,
đường sinh l = AB = a.
Vậy diện tích xung quanh là Sxq=πRl=πnhân a mũ 2 chia 2
diện tích toàn phần là Stp=πRl+πR mũ 2
thể tích bằng V=1/3 π R mũ 2 nhân l
Đáp án:
$S_{xq} = \dfrac{a^2\pi}{2}$
$S_{tp} = \dfrac{3\pi a^2}{4}$
$V = \dfrac{a^3\pi\sqrt3}{24}$
Giải thích các bước giải:
$AH$ là đường cao của $ΔABC$ đều cạnh $a$
$\to \begin{cases}AB = AC = a\\AH = \dfrac{a\sqrt3}{2}\\HB = HC = \dfrac{a}{2}\end{cases}$
Khi quay $ΔABC$ quay đường cao $AH$ ta được một khối tròn xoay có dạng hình nón, với:
– Chiều cao $h = AH =\dfrac{a\sqrt3}{2}$
– Đường sinh $l = AB = AC = a$
– Đường tròn đáy tâm $H$ bán kính $r = HB = HC = \dfrac{a}{2}$
Khi đó:
– Diện tích xung quay hình nón:
$S_{xq} = \pi rl = \pi\cdot \dfrac{a}{2}\cdot a = \dfrac{a^2\pi}{2}$
– Diện tích toàn phần hình nón:
$S_{tp} = \pi r(r + l) = \pi\cdot\dfrac{a}{2}\cdot\left(\dfrac{a}{2} + a\right) = \dfrac{3\pi a^2}{4}$
– Thể tích khối nón:
$V = \dfrac13 \pi r^2h = \dfrac13\cdot\pi\cdot\left(\dfrac{a}{2}\right)^2\cdot \dfrac{a\sqrt3}{2} = \dfrac{a^3\pi\sqrt3}{24}$