cho tam giác MNP , E là trung điểm của MN, F là trung điểm của MP. Vẽ điểm Q sao cho F là trung điểm của EQ Bạn đã gửi Hôm nay lúc 20:22 a, chứng minh

cho tam giác MNP , E là trung điểm của MN, F là trung điểm của MP. Vẽ điểm Q sao cho F là trung điểm của EQ
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 20:22
a, chứng minh NE=PQ .
b, chứng minh tam giác NEP = tam giác QPE
c, chứng minh EF song song NP và EF = 1/2 NP

0 bình luận về “cho tam giác MNP , E là trung điểm của MN, F là trung điểm của MP. Vẽ điểm Q sao cho F là trung điểm của EQ Bạn đã gửi Hôm nay lúc 20:22 a, chứng minh”

  1. Đáp án:

    `a)`

    Xét `ΔFEM` và `ΔFOP` có :

    `hat{EFM} = hat{PFQ}`

    `MF = FP`

    `EF = FQ`

    `⇒ ΔFEM = ΔFOP (c.g.c)`

    `⇒ ME = PQ` (2 cạnh tương ứng)

    mà `ME = NE`

    `⇒ NE = PQ`

    `b)`

    Gia sử : $QE//PN$

    `⇒ hat{QPE} = hat{PEN}` (2 góc so le trong)

    Xét `ΔNEP` và `ΔQPE` có :

    `QP = NE (cmt)`

    `hat{QPE} = hat{PEN} (cmt)`

    `PE` chung 

    `⇒ ΔNEP = ΔQPE (c.g.c)`

    `c)`

    Vì `ΔNEP = ΔQPE` (câu b)

    `⇒ QE = PN` (2 cạnh tương ứng)

    `⇒ hat{QEP} = hat{EPN}` (2 góc tương ứng)

    mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

    $⇒ EF//NP$

    Ta có : `QE = QF + FE`

    mà `QE = PN (cmt)`

    `⇒ EF = 1/2 . NP`

     

    Bình luận
  2. a) Xét ΔMEF và ΔPQF có:
    + EF= QF
    + góc MFE = góc PFQ
    + MF = PF
    => ΔMEF = ΔPQF (c-g-c)
    => ME = PQ
    Lại có ME = NE
    => NE = PQ
    b) ΔMEF = ΔPQF
    => góc MEF = góc PQF
    => MN // PQ
    => góc NEP = góc QPE
    => ΔNEP = ΔQPE (c-g-c)
    c) ΔMQF = ΔPEF (c-g-c)
    => góc MQF = góc PEF
    => MQ // EP
    d( Do ΔNEP = ΔQPE => NP = EQ
    Do EF =1/2 EQ => EF=1/2 NP

     

    Bình luận

Viết một bình luận