Chọn lọc cá thể có hiệu quả ở thế hệ thứ mấy sau khi xử lý đột biến ? Tại sao

Chọn lọc cá thể có hiệu quả ở thế hệ thứ mấy sau khi xử lý đột biến ? Tại sao

0 bình luận về “Chọn lọc cá thể có hiệu quả ở thế hệ thứ mấy sau khi xử lý đột biến ? Tại sao”

  1. Chọn lọc cá thể có hiệu quả ở thế hệ thứ 2 sau khi xử lý đột biến vì:

    -đủ thời gian phát hiện những đột biến lặn nằm trong kiểu gen dị hợp

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    2.2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
    Giả thuyết siêu trội cho rằng ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ thuần chủng do có sự tác động giữa hai alen khác nhau về chức phận trong cùng một locut tạo thành hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình. (AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc, AAbbCC, AABBcc)
    Ví dụ: Ở thuốc lá, aa: quy định khả năng chịu lạnh 10 oC
    AA: quy định khả năng chịu nóng 35 oC.
    Aa: quy định khả năng chịu nhiệt độ từ 10 oC 35 oC.
    – Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng vì : trong mỗi dòng thuần các gen đều ở trạng thái đồng hợp tử, nên ở F1 đại bộ phận các gen đều ở trạng thái dị hợp, khi đó các gen trội (phần lớn quy định các tính trạng tốt) được biểu hiện, vì vậy F1 có ưu thế lai cao, có độ đồng đều cao về phẩm chất và năng suất.
    – Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể cao nhất ở F1, các thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần.

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận