Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa1 cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay: Tạm biệt! Ng

By Kennedy

Chúng em qua ngôi nhà xây dở
Giàn giáo tựa1 cái lồng che chở
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:
Tạm biệt!

Ngôi nhà tựa2 vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
Hai từ tựa trong đoạn thơ trên có quan hệ như thế nào theo quan hệ âm và nghĩa ?
Trả lời ngắn gọn

0 bình luận về “Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa1 cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay: Tạm biệt! Ng”

  1. Giàn giáo tựa 1 cái lồng che chở . 

                            VÀ 

    Ngôi nhà tựa2 vào nền trời sẫm biếc

    2 từ tựa trên là 2 từ đồng âm 

    Mik xin ctlhn ạ 

    Trả lời
  2. @Meoss_

    * Chúng em qua ngôi nhà xây dở

    Giàn giáo tựa một cái lồng che chở

    Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

    Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:

    Tạm biệt!

    * Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

    Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

    Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong

    Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

    -> Hai từ ” tựa ” trong đoạn thơ trên là từ ” đồng âm ”

    -> Vì từ ” tựa ” thứ nhất là quan hệ từ dùng để so sánh giàn giáo với cái lồng che chở. Còn từ ” tựa ” thứ hai là động từ để chỉ hoạt động vật này dựa dẫm vào vật khác.

    Trả lời

Viết một bình luận