Chứng kiểu hành động của triều đình Huế và của nhân dân ta khác nhau như thế nào(Thời gian,sự kiện cụ thể)
Chứng kiểu hành động của triều đình Huế và của nhân dân ta khác nhau như thế nào(Thời gian,sự kiện cụ thể)
* giai đoạn 1858-1861
# triều đình : xây thành lũy phong tuyến tại đà nẵng và gia định , tăng lực lượng , thực hiện chiến thuật phòng thủ
kêu gọi nhân dân ứng nghĩa , kêu gọi nhân dân thực hiện chủ trương ‘vườn không nhà trống’ và không hợp tác với giặc , phối hợp với nhân dân đánh pháp
# nhân dân : hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình nhân dân phá nhà , phá cửa , vườn tược , đào hào cùng quân triều đình xây dựng thành lũy
* giai đoạn 1861- 1862
# triều đình : phong tuyến chí hòa vỡ , quân triều đình tan rã , nhà nguyễn hoang mang dao động một số ít vẫn tiếp tục đấu pháp . đa số lo sợ ‘ thủ để hòa ‘ → vào ngày 5/6/1862 nhà nguyễn kí hiệp ước nhâm tuất để bảo vệ quyền thống trị .
# nhân dân : phong trào đấu đấu pháp ngày càng diễn ra mạnh mẽ , dưới sự lãnh đạo của sĩ phu , văn thân yêu nước quyết tâm đánh pháp đến cùng , lập nhiều căn cứ để đảu pháp vào thế bất lợi
* giai đoạn 1862-1867
# triều đình : sau khi ký hiệp ước ra lệnh giải tán nghĩa quân giải tán phong trào kháng chiến nộp vũ khí cho pháp .
tăng tô thuế , đàn áp khởi nghĩa nông dân mạnh mẽ , chỉnh đốn nội trị , bồi dưỡng sức dân
# nhân dân : từ phong trào ứng nghĩa trở thành phong trào tự động. các nghĩa quân bám đất , bám dân phản kháng quyết liệt . nổi bật nhất là hoạt động của trương định
( tham khảo phần 2 / sgk sử 8 lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918 )
Thái độ
Nhân dân:
– Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
– Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
– Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
– Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
– Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
– Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
– Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
– Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
– Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
– Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
– Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
– Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
– Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.