Chứng minh chất trữ tình trong văn bản trong lòng mẹ

Chứng minh chất trữ tình trong văn bản trong lòng mẹ

0 bình luận về “Chứng minh chất trữ tình trong văn bản trong lòng mẹ”

  1. Chất trữ tình được thể hiện qua các phương diện sau:

    -Dòng tình huống và nội dung câu chuyện xoay quanh hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng,câu chuyện về một người mẹ phải âm thầm chịu đựng nhiều đắng cay,nhiều thành kiến tàn ác,bà cô nham hiểm,lòng tin yêu và sự cậy mà chú bé dành cho người mẹ của mình.

    -Dòng cảm xúc phong phú của bé hồng:nỗi niềm xót xa tủi nhục;lòng căm giận sâu sắc,quyết liệt;tình yêu thương nồng nàn,thắm thiết.

    -Các thể hiện của tác giả:kể+tả+bộc lộ cảm xúc rất nhuần nhuyễn,các hình ảnh thể hiện tâm trạng ,so sánh gây án tượng,giàu sức gợi cảm;lời văn nhiều khi say mê khác thường như được viết trong dòng cảm xúc mơn man dạt dào

    a-Về phương diện nội dung :

    – Tình huống , hoàn cảnh đáng thương của hai mẹ con bé Hồng.

    – Dòng cảm xúc tinh tế phong phú của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô và khi gặp mẹ trên đường đi học về.

    b- Cách kể của tác giả :

    -Kết hợp giữa kể và bộc lộ cảm xúc trong quá khứ.

    -Xây dựng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo đầy ấn tượng.

    -Giong văn thiết tha, say mê.

    —–Quang148—–

    Bình luận

Viết một bình luận