Chứng minh `n(n+1)(2n+1)vdots6 AAn inN`. 14/07/2021 Bởi Valerie Chứng minh `n(n+1)(2n+1)vdots6 AAn inN`.
Đáp án: Giải thích các bước giải: Vì n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp ⇒n.(n+1) : 2 ⇒n.(n+1).(2n+1) : 2 (1) Giả sử gọi n có dạng: 3k ; 3k+1;3k+2 ( k∈N) +Với n=3k thì n `:`3 ⇒n.(n+1).(2n+1) `:` 3 +Với n = 3k+1 thì 2n+1=2.(3k+1) +1=6k+3=3.(2k+1) : 3 ⇒ n.(n+1).(2n+1) `:` 3 +Với n = 3k+2 thì n+1=3k+3=3(k+1) :3 ⇒ n.(n+1).(2n+1) `:` 3 ⇒∀ n∈N thì n.(n+1).(2n+1) `:` 3 ( 2) Từ (1) và (2) mà 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau ⇒ n.(n+1).(2n+1) `:` 6 Bình luận
Vì `n(n + 1)` là `2` số tự nhiên liên tiếp `(n in mathbb N)` `=> n(n + 1) vdots 2 forall n in mathbb N` `=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 2 forall n in mathbb N`Vì `n in mathbb N` nên `n` có `3` dạng: `3k, 3k + 1, 3k + 2``+)` Với `n = 3k => n vdots 3 => n(n + 1)(2n + 1) vdots 3` Vậy với `n = 3k` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(1)` `+)` Với `n = 3k + 1` `=> 2n + 1 = 2(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 vdots 3` `=> 2n + 1 vdots 3` `=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(2)` Vậy với `n = 3k + 1` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(2)``+)` Nếu `n = 3k + 2` `=> n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 vdots 3` `=> n + 1 vdots 3` `=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 3` Vậy với `n = 3k + 2` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(3)` Từ `(1), (2)` và `(3) =>` Với mọi `n` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3` Vì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 2` và `3` mà `2; 3` là `2` số nguyên tố cùng nhau `=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 6` `=> đpcm` Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Vì n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp
⇒n.(n+1) : 2
⇒n.(n+1).(2n+1) : 2 (1)
Giả sử gọi n có dạng: 3k ; 3k+1;3k+2 ( k∈N)
+Với n=3k thì n `:`3 ⇒n.(n+1).(2n+1) `:` 3
+Với n = 3k+1 thì 2n+1=2.(3k+1) +1=6k+3=3.(2k+1) : 3
⇒ n.(n+1).(2n+1) `:` 3
+Với n = 3k+2 thì n+1=3k+3=3(k+1) :3
⇒ n.(n+1).(2n+1) `:` 3
⇒∀ n∈N thì n.(n+1).(2n+1) `:` 3 ( 2)
Từ (1) và (2) mà 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau
⇒ n.(n+1).(2n+1) `:` 6
Vì `n(n + 1)` là `2` số tự nhiên liên tiếp `(n in mathbb N)`
`=> n(n + 1) vdots 2 forall n in mathbb N`
`=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 2 forall n in mathbb N`
Vì `n in mathbb N` nên `n` có `3` dạng: `3k, 3k + 1, 3k + 2`
`+)` Với `n = 3k => n vdots 3 => n(n + 1)(2n + 1) vdots 3`
Vậy với `n = 3k` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(1)`
`+)` Với `n = 3k + 1`
`=> 2n + 1 = 2(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 vdots 3`
`=> 2n + 1 vdots 3`
`=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(2)`
Vậy với `n = 3k + 1` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(2)`
`+)` Nếu `n = 3k + 2`
`=> n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 vdots 3`
`=> n + 1 vdots 3`
`=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 3`
Vậy với `n = 3k + 2` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3(3)`
Từ `(1), (2)` và `(3) =>` Với mọi `n` thì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 3`
Vì `n(n + 1)(2n + 1) vdots 2` và `3` mà `2; 3` là `2` số nguyên tố cùng nhau
`=> n(n + 1)(2n + 1) vdots 6`
`=> đpcm`