Chứng minh rằng ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật và động vật?
0 bình luận về “Chứng minh rằng ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật và động vật?”
Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật:
a. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:
– Cây có tính hướng sáng.
– Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng: Lúa nước, cải, mai,.
+ Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác: Lá lốt, diếp cá, phong lan.
b. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:
– Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian, hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật
– Dựa vào sự thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta chia ĐV thành 2 nhóm
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày: trâu, bò, dê, cừu, cò, chim sẻ.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất: sóc, chuột chũi, cú mèo, vạc.
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
– Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
– Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà…
– Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp… và khả năna hút nước của cây.
Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật:
a. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:
– Cây có tính hướng sáng.
– Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng: Lúa nước, cải, mai,.
+ Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác: Lá lốt, diếp cá, phong lan.
b. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:
– Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian, hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật
– Dựa vào sự thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta chia ĐV thành 2 nhóm
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày: trâu, bò, dê, cừu, cò, chim sẻ.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất: sóc, chuột chũi, cú mèo, vạc.
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
– Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
– Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà…
– Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp… và khả năna hút nước của cây.