Chứng minh rằng nếu một số tự nhiên A có đúng 3 ước số phân biệt thì A là bình phương của số nguyên tố. 12/07/2021 Bởi Vivian Chứng minh rằng nếu một số tự nhiên A có đúng 3 ước số phân biệt thì A là bình phương của số nguyên tố.
Đáp án: Một số tự nhiên `A` có đúng `3` ước số phân biệt thì `A` là bình phương của số nguyên tố. Giải thích các bước giải: Giả sử : `A = x^2` ( `x` là một số nguyên tố ) ( A là bình phương của số nguyên tố ) Vì `x` là `1` số nguyên tố nên `→` khi phân tích `x` thành các thừa số nguyên tố , `x` chỉ chứa các thừa số `1` và chính nó . `→ x^2 = x^2 . 1 ` Mà ` x^2 = A ` có đúng `3` ước số phân biệt . `→` `3` ước phân biệt của `x^2` là : ` 1 ; x ; x^2 ` . Không thể có thêm các ước khác được vì theo đầu bài , `x` là số nguyên tố . Vậy điều nêu trên trong đề bài là đúng ( đpcm ) Mở rộng : Ta thấy điều ngược lại của tính chất này cũng đúng : Nếu `A` là bình phương của số nguyên tố thì số tự nhiên `A` có đúng `3` ước số phân biệt Bình luận
Giải thích các bước giải: Giả sử A là bình phương của số nguyên tố $<=>A=a^2$ (a là số nguyên tố) $<=>a^2$ có đúng 3 ước, đó là 3 ước phân biệt: – Ước thứ nhất là $a^2$ – Ước thứ hai là $a$ – Ước thứ ba là 1 (Không còn ước nào khác vì a là số nguyên tố) Vậy nếu một số tự nhiên A có đúng 3 ước số phân biệt thì A là bình phương của số nguyên tố. (Điều ngược lại cũng đúng) Bình luận
Đáp án: Một số tự nhiên `A` có đúng `3` ước số phân biệt thì `A` là bình phương của số nguyên tố.
Giải thích các bước giải:
Giả sử : `A = x^2` ( `x` là một số nguyên tố ) ( A là bình phương của số nguyên tố )
Vì `x` là `1` số nguyên tố nên `→` khi phân tích `x` thành các thừa số nguyên tố , `x` chỉ chứa các thừa số `1` và chính nó .
`→ x^2 = x^2 . 1 `
Mà ` x^2 = A ` có đúng `3` ước số phân biệt .
`→` `3` ước phân biệt của `x^2` là : ` 1 ; x ; x^2 ` .
Không thể có thêm các ước khác được vì theo đầu bài , `x` là số nguyên tố .
Vậy điều nêu trên trong đề bài là đúng ( đpcm )
Mở rộng : Ta thấy điều ngược lại của tính chất này cũng đúng :
Nếu `A` là bình phương của số nguyên tố thì số tự nhiên `A` có đúng `3` ước số phân biệt
Giải thích các bước giải:
Giả sử A là bình phương của số nguyên tố
$<=>A=a^2$ (a là số nguyên tố)
$<=>a^2$ có đúng 3 ước, đó là 3 ước phân biệt:
– Ước thứ nhất là $a^2$
– Ước thứ hai là $a$
– Ước thứ ba là 1
(Không còn ước nào khác vì a là số nguyên tố)
Vậy nếu một số tự nhiên A có đúng 3 ước số phân biệt thì A là bình phương của số nguyên tố.
(Điều ngược lại cũng đúng)