Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách:
Bạn Linh đặt chú lính chì nhỏ ở góc bàn học của mình
b, Đặt 1 câu mở rộng thành phần chủ ngữ
giúp mk vs mk đg cần gấp nhanh và đúng vote 5s và ctrlhn ạ
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách:
Bạn Linh đặt chú lính chì nhỏ ở góc bàn học của mình
b, Đặt 1 câu mở rộng thành phần chủ ngữ
giúp mk vs mk đg cần gấp nhanh và đúng vote 5s và ctrlhn ạ
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách:
– Ở góc bàn học của mình bạn Linh đặt chú lính chì nhỏ.
– Ở góc bàn học của mình đã đặt chú lính chì nhỏ.
b.
Con mèo của nhà tôi có màu lông rất đẹp.
a) chuyển câu chủ động thành câu bị động theo hai cách :
Bạn Linh đặt chú lính chì nhỏ ở góc bàn học của mình .
→ Chú lính chì nhỏ được bạn Linh đặt ở góc bàn học của mình .
→ chú lính chì được đặt ở góc bàn học .
b) VD : Cái túi xách Ngọc Trinh mới mua là đồ hiệu .
-“Cái túi xách Ngọc Trinh mới mua ” là chủ ngữ , ” là đồ hiệu ” là vị ngữ
-” Cái túi xách Ngọc Trinh mới mua ” là một cụm danh từ , “Ngọc Trinh mới mua ” là bổ ngĩa cho danh từ ” túi xách ” . Do vậy ” Ngọc Trinh mới mua là thành phần C-V mở rộng cho thành phần CN .
⇒ đây là câu mở rộng phần chủ ngữ .
CÂU B MK GIẢI THÍCH CHO BẠN RỒI NHA 1 XIN HAY NHẤT Ạ !