Có 4 bình mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau: dd HCl, dd HNO3, dd KCl và dd KNO3. Để phân biệt các dung dịch trên, ta sử dụng lần lượt
A. dd AgNO3, dd BaCl2.
B. quỳ tím, dd AgNO3.
C. phenolphtalein, dd AgNO3.
D. quỳ tím, dd BaCl2.
Có 4 bình mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau: dd HCl, dd HNO3, dd KCl và dd KNO3. Để phân biệt các dung dịch trên, ta sử dụng lần lượt
A. dd AgNO3, dd BaCl2.
B. quỳ tím, dd AgNO3.
C. phenolphtalein, dd AgNO3.
D. quỳ tím, dd BaCl2.
Đáp án:
B
Giải thích các bước giải:
Dùng quỳ tím.
\(HCl;HNO_3\) làm quỳ tím hóa đỏ.
\(KCl;KNO_3\) không làm đổi màu quỳ tím.
Cho \(AgNO_3\) tác dụng với các chất ở 2 nhóm.
Ở nhóm làm quỳ tím hóa đỏ, chất làm tạo kết tủa trắng là \(HCl\); không có hiện tượng gì là \(HNO_3\)
Ở nhóm không đổi màu quỳ tím, chất tạo kết tủa trắng là \(KCl\); không có hiện tượng gì là \(KNO_3\)
\(HCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + HN{O_3}\)
\(KCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + KN{O_3}\)
Đáp án: Câu B đúng
Giải thích các bước giải:
Khi cho quỳ tím vào các lọ ta thấy hiện tượng:
HCl, HNO3 cho màu đỏ (axit) (nhóm 1)
KCl, KNO3 không làm đổi màu (muối) (nhóm 2)
Cho AgNO3 vào từng nhóm ta thấy
Nhóm 1: lọ cho kết tủa trắng là HCl ( kếttủa AgCl)
Nhóm 2: lọ cho kết tủa trắng là KCl (kết tủa AgCl)