Có 5 bình thủy tinh A, B, C, D, E mỗi bình chứa 3,36 lít khí oxi ở đktc. Cho vào mỗi bình 7,13g 1 trong 5 chất rắn: S, P, Mg, Na, Al. Nung bình ở nhiệ

By Maria

Có 5 bình thủy tinh A, B, C, D, E mỗi bình chứa 3,36 lít khí oxi ở đktc. Cho vào mỗi bình 7,13g 1 trong 5 chất rắn: S, P, Mg, Na, Al. Nung bình ở nhiệt độ thích hợp trong điều kiện được bịt kín khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rawnstrong bình nào bé nhất, lớn nhất, vì sao?

0 bình luận về “Có 5 bình thủy tinh A, B, C, D, E mỗi bình chứa 3,36 lít khí oxi ở đktc. Cho vào mỗi bình 7,13g 1 trong 5 chất rắn: S, P, Mg, Na, Al. Nung bình ở nhiệ”

  1. $n_{O_2}= 0,15 mol$

    $n_S= 0,22 mol$

    $S+ O_2 \to SO_2$

    => $n_{S dư}= 0,22-0,15= 0,07 mol$

    => $m_{A}= 0,07.32= 2,24g$

    $n_P= 0,23 mol$

    $4P+ 5O_2 \to 2P_2O_5$ 

    => $n_{P dư}= 0,11 mol; n_{P_2O_5}= 0,06 mol$

    => $m_B= 0,11.31+0,06.142= 11,93g$

    $n_{Mg}= 0,3 mol$

    $2Mg+ O_2 \to 2MgO$

    => Vừa đủ tạo 0,3 mol MgO

    => $m_C= m_{MgO}= 0,3.40= 12g$

    $n_{Na}= 0,31 mol$

    $4Na+ O_2 \to 2Na_2O$ 

    => $n_{Na_2O}= 0,155 mol$. Dư O2

    => $m_D= 0,155.62= 9,61g$

    $n_{Al}= 0,26 mol$

    $4A+ 3O_2 \to 2Al_2O_3$

    => $n_{Al dư}= 0,06 mol; n_{Al_2O_3}= 0,1 mol$

    => $m_E= 0,06.27+0,1.102= 11,82g$ 

    Vậy chất rắn trong C có khối lượng lớn nhất, trong A có khối lượng nhỏ nhất.

    Trả lời

Viết một bình luận