Co ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết AB=9cm, BC=16cm. a) Tính AH và BH b) Cho G là trọng tâm của ΔABC. CM: 3 điểm A;G;H thẳng hàng – ko cần

Co ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết AB=9cm, BC=16cm.
a) Tính AH và BH
b) Cho G là trọng tâm của ΔABC. CM: 3 điểm A;G;H thẳng hàng
– ko cần vẽ hình nha

0 bình luận về “Co ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết AB=9cm, BC=16cm. a) Tính AH và BH b) Cho G là trọng tâm của ΔABC. CM: 3 điểm A;G;H thẳng hàng – ko cần”

  1. Đáp án:

       BH = 8

    AH = √17

     3 điểm A;G;H thẳng hàng

     các bước giải:

    a/

    xét ΔABH ,Δ ACH có:

    AB = AC (Δ ABC cân tại A)

    ^ABH = ^ACH (Δ ABC cân tại A)

    ^AHB = ^AHC ( =90 độ)

    do đó ΔABH  = Δ ACH ( ch . gn)

    =>  BH =HC = 16/2 

           BH = 8

    áp dụng định lí pi – ta – go ta có:

    AB² = AH² + HB²

    AH² = AB² – HB²

           =9² – 8²

            =17

    Vậy AH = √17

    b/

    vì ΔABC là Δ cân => AH Là đường trung tuyến

    ta vẽ dương trung tuyền BE  cắt AH tại G 

    vì giao điểm của 2 đường trung tuyến là trọng tâm =>G ∈ AH

    => 3 điểm A;G;H thẳng hàng

    Bình luận
  2. a) Tam giác ABC cân ở A có AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A nên nó cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

    Hay BH = HC = BC/2 = 8cm

    Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABH ta tính được AH =10cm

    b) Do AH là trung tuyến của tam giác ABC nên G phải thuộc AH

    Hay A G H thẳng hàng

    Bình luận

Viết một bình luận