Cơ bản về hài quỳ, thủy tức, san hô, sứa (nơi sống, dinh dưỡng, sinh sản) Ai làm đc hết thì ctlhn còn 1 – 3 ý thì tùy vào câu trả lời để vote nhá

By Ariana

Cơ bản về hài quỳ, thủy tức, san hô, sứa (nơi sống, dinh dưỡng, sinh sản)
Ai làm đc hết thì ctlhn còn 1 – 3 ý thì tùy vào câu trả lời để vote nhá

0 bình luận về “Cơ bản về hài quỳ, thủy tức, san hô, sứa (nơi sống, dinh dưỡng, sinh sản) Ai làm đc hết thì ctlhn còn 1 – 3 ý thì tùy vào câu trả lời để vote nhá”

  1. Nơi sống:

    -Sứa thường thấy ở ven các bờ biển, tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài sứa sống ở độ sâu 9,000m. Trong khi hầu hết các loài sứa thích nước ấm thì một số loài lại sống ở vùng có nhiệt độ cận Bắc Cực

    -Hải quỳ đã thích nghi với nhiều môi trường sống, từ độ sâu bùn lầy của biển, đến cá ngựa, xác tàu và các rạn san hô ngoài khơi. Một số thậm chí gắn liền với các sinh vật sống khác.

    -San hô được tìm thấy ở cả các vùng biển nhiệt đới cũng như ôn đới, nhưng các rạn san hô chỉ hình thành ở khu vực nằm trong đường xích đạo trải từ vĩ độ 30° Bắc đến 30° Nam.

    -Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa…

    Sinh sản:

    -Hải quỳ sinh sản bằng cách phân chia hay là mọc chồi

    San hô sống bám nhưng khác hải quỳ ở chỗ:

    – Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau

    -Sứa sinh sản – Phát triển

    Khi cặp sứa nước ngọt sinh sản hữu tính, cá thể sứa đực phóng các tế bào tinh trùng vào nước gần nơi cá thể cái thả các tế bào trứng (thụ tinh ngoài), trứng được thụ tinh sẽ rơi xuống đáy, phát triển thành ấu trùng các mầm sứa.

    Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

    – Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:

    – Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:

    + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

    Dinh dưỡng:

     -Thủy tức:dị dưỡng(bắt mồi bằng gai độc)

    – Sứa:dị dưỡng(bắt mồi bởi các xúc tua)

    -San hô:dị dưỡng(nhờ vào các tế bào và gai độc)

    -Hải quỳ:dị dưỡng(trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua)

    Trả lời

Viết một bình luận