Có các khí sau : Oxi; Ni tơ; Hiđrô; Cacbonđioxit. Bằng kiến thức đã học hãy nhận biết từng khí 01/11/2021 Bởi Ariana Có các khí sau : Oxi; Ni tơ; Hiđrô; Cacbonđioxit. Bằng kiến thức đã học hãy nhận biết từng khí
– Dùng que đóm còn tàn đỏ ⇒ O2 làm que đóm bùng cháy. – Dùng que đóm đang cháy ⇒ H2 làm cháy que đóm với ngọn lửa màu xanh. PT: 2H2 + O2 → 2H2O↑ – Dùng quỳ tím ẩm ⇒ CO2 làm quỳ tím hóa đỏ PT: CO2 + H2O → H2CO3 Bình luận
– Cho que đóm còn tàn lửa vào 4 bình, nếu khí trong bình nào làm que đóm bùng cháy thì khí đó là O2 – Đốt các khí còn lại, nếu khí nào cháy được(trước khi cháy phát ra tiếng nổ nhẹ) là H2 PTHH: 2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O – Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong, nếu khí nào làm xuất hiện kết tủa màu trắng thì khí đó là CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3↓↓ + H2O – Còn lại là khí N2 Bình luận
– Dùng que đóm còn tàn đỏ ⇒ O2 làm que đóm bùng cháy.
– Dùng que đóm đang cháy ⇒ H2 làm cháy que đóm với ngọn lửa màu xanh.
PT: 2H2 + O2 → 2H2O↑
– Dùng quỳ tím ẩm ⇒ CO2 làm quỳ tím hóa đỏ
PT: CO2 + H2O → H2CO3
– Cho que đóm còn tàn lửa vào 4 bình, nếu khí trong bình nào làm que đóm bùng cháy thì khí đó là O2
– Đốt các khí còn lại, nếu khí nào cháy được(trước khi cháy phát ra tiếng nổ nhẹ) là H2
PTHH: 2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O
– Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong, nếu khí nào làm xuất hiện kết tủa màu trắng thì khí đó là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3↓↓ + H2O
– Còn lại là khí N2