có các thí nghiệm sau được tiến hành: TN1: Cho mẩu Na vào nước lỏng dư TN2: Cho mẩu Na như trên vào dd HCl nồng độ 0,1M với thể tích dd HCl bằng thể t

có các thí nghiệm sau được tiến hành:
TN1: Cho mẩu Na vào nước lỏng dư
TN2: Cho mẩu Na như trên vào dd HCl nồng độ 0,1M với thể tích dd HCl bằng thể tích nước ở trên
TN3: Cho bột nhôm có số mol = số mol Na trong TN1 vào nước lỏng dư ( thể tích nước = thể tích nước trong TN1)
Cho bt hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và so sánh mức độ phản ứng trong các thí nghiệm

0 bình luận về “có các thí nghiệm sau được tiến hành: TN1: Cho mẩu Na vào nước lỏng dư TN2: Cho mẩu Na như trên vào dd HCl nồng độ 0,1M với thể tích dd HCl bằng thể t”

  1. Đáp án:

    $*)$ Phản ứng xảy ra:

    $Na+H_2O\to NaOH+\dfrac 12H_2$

    $2Na+2HCl\to 2NaCl + H_2$

    $2Al+6H_2O\to 2Al(OH)_3+3H_2$
    Hiện tượng xảy ra ở  3 thí nghiệm: đều có sủi bọt khí thoát ra.

    Mức độ xảy ra phản ứng: TN3 < TN1 < TN2

    Giải thích: – Do dung dịch axit HCl có tính axit mạnh hơn nước $\to$ TN2 > TN1.

    – TN3: tạo kết tủa bao bọc Al làm khó phản ứng, hoặc có thể không phản ứng nữa $\to$ Tốc độ giải phóng $H_2$ kém nhất.

    Bình luận
  2. PTHH:

    2Na+2H2O=>2NaOH+H2

    2Na+2HCI=>2NaCI+H2

    2AI+6H2O=>2AI(OH)3+3H2

    Nêu được hiện tượng xảy ra ở mỗi trường hợp trên,Đặc biệt:

    -Cả 3 TN đều có bọt khí thốt ra

    -Mức độ xảy ra phản ứng theo thứ tự:TN2>TN1>TN3

    Giải thích:

    Do dung dịch HCI có tính axit mạnh hơn nước nên TN2>TN1.TN3 tạo kết của bao bọc AI làm phản ứng khó hoặc không xảy ra nữa nên tốc độ H2 giải phóng kém nhất.

    Nhớ cho mk ctl hay nhất nhé

     

    Bình luận

Viết một bình luận