Cơ chế đóng mở của khí khổng ( nhận xét hình 3.4 sgk 11)
0 bình luận về “Cơ chế đóng mở của khí khổng ( nhận xét hình 3.4 sgk 11)”
cơ chế đóng mở khí khổng:
-dựa vào độ trương nước và mất nước của tế bào
+khi trương nước thành mỏng khí khổng căng làm màng dày cong theo=>khí khổng mở
+khi mất nước 2 thành đều thẳng khép lại=>khí khổng đóng
-khi có ánh sáng:bào quan lục lạp tổng hợp đường làm áp suất khí khổng tăng => khí khổng hút nước trương lên=>lỗ khí khổng mở và ngược lại trong pha tối khi k có ánh sáng> khí khổng đóng
-do sự hoạt động của các bơm ion trên bề mặt khí khổng : tăng hay giảm nồng độ các ion làm tăng hay giảm nước trong khí khổng=> khí khổng đóng hoặc mở
-khi cây gặp hạn tăng các AAB tăng hoạt động các bơm ion làm kéo ion ra khỏi tế bào khí khổng làm mất sức căng trương nước=> khí khổng đóng
cơ chế đóng mở khí khổng:
-dựa vào độ trương nước và mất nước của tế bào
+khi trương nước thành mỏng khí khổng căng làm màng dày cong theo=>khí khổng mở
+khi mất nước 2 thành đều thẳng khép lại=>khí khổng đóng
-khi có ánh sáng:bào quan lục lạp tổng hợp đường làm áp suất khí khổng tăng => khí khổng hút nước trương lên=>lỗ khí khổng mở và ngược lại trong pha tối khi k có ánh sáng> khí khổng đóng
-do sự hoạt động của các bơm ion trên bề mặt khí khổng : tăng hay giảm nồng độ các ion làm tăng hay giảm nước trong khí khổng=> khí khổng đóng hoặc mở
-khi cây gặp hạn tăng các AAB tăng hoạt động các bơm ion làm kéo ion ra khỏi tế bào khí khổng làm mất sức căng trương nước=> khí khổng đóng