“Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ” a. Câu văn trích trong truyện nào? Thể loại gì? b. Nêu khái niệm thể lọa vừa tìm được c. Xác định n

“Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”
a. Câu văn trích trong truyện nào? Thể loại gì?
b. Nêu khái niệm thể lọa vừa tìm được
c. Xác định ngôi kễ và phương thức biểu đạt
d. Chỉ từ là gì ? Tìm 1 chỉ từ
e cụm danh từ là gì? Tìm và phân tích 2 cụm danh từ trong câu.

0 bình luận về ““Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ” a. Câu văn trích trong truyện nào? Thể loại gì? b. Nêu khái niệm thể lọa vừa tìm được c. Xác định n”

  1. @Shin

    Shin chúc em cute học tốt nhé

    a)Câu văn trích trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng”

    Thể loại truyện ngụ ngôn

    b)Khái niệm về truyện ngụ ngôn

    Truyện ngụ ngôn là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội
    c)Ngôi thứ ba 

    -PTBĐ:Tự sự

    d)Chỉ từ là: là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian

    VD: Hôm đó ,tôi thật dại dột

    Chỉ từ là từ “đó”

    e)Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành

    VD: Ngày xưa,có hia vợ chồng nghèo sống nương tựa vào nhau vượt qua khó khăn,sống bên trong một túp lều nho nhỏ cạnh thành thị

    Hay nhất nhé !~~

    Bình luận
  2. a) Câu văn trích trong truyện là : ếch ngồi đáy giếng .Thể loại Truyện ngụ ngôn

    b) Trong SGK

    c) tự sự

    d) Đại từ chỉ định là cách gọi khác của chỉ từ, cũng dùng để xác định chính xác tọa độ, vị trí của sự vật trong không gian.(VD: Ngày ấy, tôi cũng đã từng là một học sinh xuất sắc.“ấy” là chỉ từ xác định thời gian trong quá khứ.)

    e) có trong SGK, Trong mô hình cụm DT:

    +Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng.

    Cụ thể:

    t2: chỉ lượng từ không chính xác(tất cả, hết thảy, các, mọi,…)

    t2: chỉ số từ chính xác.

    T1: danh từ chỉ đơn vị tự nhiên(em, con, cái, tấm, bức, vị, viên, tích, trụ,…)

    T2: là danh từ chỉ sự vật.

    +Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hoặc thời gian.

    Cụ thể:

    s1: chỉ đặc điểm của sự vật ấy.

    s2: chỉ vị trí của sự vật ấy.

    Bình luận

Viết một bình luận