–Lá biến thành cơ quan bắt mồi. VD: lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
–Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng. VD: lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
–Lá biến thành gai.VD: lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
–Lá biến thành vảy .VD: lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng màu trắng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Đáp án của mình là:
:có 6 loại lá biến dạng phổ biến:
+Lá biến thành gai -> giúp giảm sự thoát hơi nước của lá
VD: cây xương rồng,…
+Lá tay móc->giúp cây leo lên cao
VD:cây mây,…
+Lá biến thành tua cuốn->giúp cây leo cao
VD: cây đậu hà lan,..
+La vảy->che chở cho thân rễ
VD: củ dong ta,…
+Lá dự trữ->dự trữ chất hữu cơ cho cây
VD: củ hành,..
+Lá bắt mồi->bắt và tiêu hóa sâu bọ
VD: cây bèo đất, cây nắp ấm,…
–Lá biến thành cơ quan bắt mồi. VD: lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
–Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng. VD: lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
–Lá biến thành gai.VD: lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
–Lá biến thành vảy .VD: lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng màu trắng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.