Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm?
A:
Thanh quản.
B:
Phổi.
C:
Phế quản.
D:
Khí quản.
17
Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng diệt khuẩn?
A:
Thanh quản.
B:
Khí quản.
C:
Phế quản.
D:
Họng.
18
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động những cơ nào sau đây?
(I) Sự co bóp của cơ vòng tâm vị.
(II) Sự co bóp của cơ vòng môn vị.
(III) Sự co bóp của các cơ thành dạ dày.
(IV). Sự nhu động của ruột non.
A:
(III), (IV).
B:
(I), (IV).
C:
(II), (III).
D:
(II), (IV).
19
Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
A:
Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch.
B:
Giảm dần từ mao mạch đến động mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch.
C:
Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó giảm dần trong tĩnh mạch.
D:
Tăng dần từ mao mạch đến động mạch, sau đó giảm dần trong tĩnh mạch.
20
Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không còn thấy khói bay lên. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng?
A:
Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương có thể bóp vụn được.
B:
Các chất khoáng trong xương bị mất đi nên xương mềm ra và uốn cong được.
C:
Nước t
Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương ngắn lại và cứng hơn.
21
Ở môi trường trong cơ thể, tế bào trao đổi khí và các chất trực tiếp với
A:
tĩnh mạch.
B:
nước mô.
C:
mao mạch bạch huyết.
D:
mao mạch máu.
Để rèn luyện cơ, cần tránh việc làm nào sau đây?
A:
Lao động vừa sức.
B:
Ăn uống khoa học.
C:
Tập thể dục hợp lí.
D:
Sử dụng các chất kích thích phát triển cơ.
24
Sơ đồ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn là
A:
Tâm nhĩ trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất phải.
B:
Tâm thất trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ phải.
C:
Tâm nhĩ trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất phải.
D:
Tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ phải.
25
Hiệu quả trao đổi khí ở người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?
(I). Lượng khí lưu thông.
(II). Số nhịp thở trong một phút.
(III). Dung tích sống.
(IV). Trạng thái hoạt động của hệ tuần hoàn.
A:
2
B:
4
C:
1
D:
3
Đáp án:
16A) thanh quản
17B)khí quản
18 Sự co bóp của cơ vòng môn vị.
19D
20B
21 B
22D
24 A: Tâm nhĩ trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất phải.
25Trạng thái hoạt động của hệ tuần hoàn.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
16. A
17. C
18. C
19. B
20. A
21. B
22. D
24. A
25. C
Giải thích các bước giải: