Có ý kiến cho rằng, khổ thơ thứ 3 trong bài thơ “Ông đồ” có vai trò như 1 cái bản lề trong cấu tứ và mạch cảm xúc của bài thơ. Em hiểu ý kiến này như

By Eloise

Có ý kiến cho rằng, khổ thơ thứ 3 trong bài thơ “Ông đồ” có vai trò như 1 cái bản lề trong cấu tứ và mạch cảm xúc của bài thơ. Em hiểu ý kiến này như thế nào?

0 bình luận về “Có ý kiến cho rằng, khổ thơ thứ 3 trong bài thơ “Ông đồ” có vai trò như 1 cái bản lề trong cấu tứ và mạch cảm xúc của bài thơ. Em hiểu ý kiến này như”

  1. Khổ thơ như một dải phân cách giữa quá khứ và hiện tại : 

    – Quá khứ : Ông đồ già bày mực tàu giấy đỏ bên phố đông người, được nhiều người thuê viết, tấm tắc ngợi khen. 

    – Hiện tại : Vắng khách, giấy đỏ buồn, mực sầu, vẫn ngồi đấy, qua đường không ai hay. 

    => Quá khứ vui vẻ, nhộn nhịp, hiện tại cô đơn, buồn bã. 

    => Nổi buồn diễn tả qua những vật vô tri ( giấy đỏ, mực )

    Trả lời
  2. Khổ thứ 3 trong bài thơ “Ông đồ”  là khoảng thời gian Ông đồ vào thời tàn. Khi nên văn hóa phương Tây xâm nhập đã làm những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc bị mai một. Tác giả đã miêu tả một khung cảnh quạnh hiu,vắng vẻ đến thê lương. Thời gian đã cuốn trôi đi những gì tươi đẹp của quá khứ khiến con người không khỏi xót xa, tiếc nuối. Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết nay đâu?” vang lên với bao đau đớn. Thực tại thú chơi chữ đã không còn được ưa chuộng, người chơi chữ, mua chữ cũng ít dần đi theo năm tháng. Nỗi buồn đã nhuốm sang cả cảnh vật, sang cả những gì vô tri vô giác. Giấy đỏ cũng biết buồn nên đã chẳng còn thắm, màu giấy đã phôi phai đi rồi nhạt dần, thỏi mực đã mài nhưng không được dùng đến nay cũng đọng lại trong nghiên. Biện pháp nhân hóa đã thể hiện tâm trạng u uất của ông đồ và cũng là sự xót xa, thương cảm của nhà thơ. Tâm trạng buồn bã cô đơn thấm dần từ lòng người sang cảnh vật. Không ai thuê viết “giấy đỏ buồn không thắm và “mực đọng trong nghiên sầu” làm tăng nỗi buồn tủi cô đơn của ông đồ và thể hiện được sự cảm thông của tác giả. Nỗi buồn từ lòng người thấm sâu, tỏa rộng vào không gian cảnh vật. Dưới trời mưa bụi “Ông đồ vần ngồi đấy” như bất động. Lẻ loi và cô đơn: “Qua đường không ai hay”. Cái vàng của lá, cái nhạt nhòa của giấy, của mưa bụi đầy trời và cơn mưa trong lòng người. Một nỗi buồn lê thê… Tình cảnh ông Đồ rất đáng thương, tác giả đã dành nỗi thương cảm đanh cho những con người như ông Đồ, đang dần bị lãng quên và một nền văn học sắp bị suy tàn.

    $@$ $woory$

    Trả lời

Viết một bình luận