Có ý kiến cho rằng: “nền giáo dục nước ta được hình thành dưới thời nhà Lý”. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên và đưa ra nhận xét của mình nền giáo dục đó.
Có ý kiến cho rằng: “nền giáo dục nước ta được hình thành dưới thời nhà Lý”. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên và đưa ra nhận xét của mình nền giáo dục đó.
–Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống.-Trường học đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân-một tông thất nhà Lý không làm quan mà ở nhà dạy học.-Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long-Năm 1076, vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giam.-Khoa thi đầu tiên được nhà Lý tổ chức vào tháng 2/1075 thời vua Lý Nhân Tông (Lê Văn Thịnh đỗ đầu cùng 10 người khác-ông trở thành Thủ khoa đầu tiên trong lịch sử Việt Nam).-Các khoa thi đòi hỏi người ứng thi phải thông hiểu kiến thức cả 3 đạo Nho, Phật và Lão mới có thể đõ đạt (Việc tổ chức thi Tam giáo phật- nho- lão được thực hiện dưới thời vua Lý Cao Tông năm 1195).-Từ trung kỳ, nhà nước đã coi trọng đạo Nho hơn trước vì là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua-tôi;cha-con;chồng-vợ;bằng hữu;……..)-Sử sách ghi chép 9 khoa thi dưới triều Lý nhưng các khoa thi không ghi đầy đủ họ tên người đỗ. —-Các khoa thi không đều đặn theo định kì và chưa có cách thức nhất định.⇒+Chế độ thi cữ chưa có nề nếp, quy củ (chỉ có con vua, quan mới được thi cử). +Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.⇒nền giáo dục phát triển
-Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống.
-Trường học đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân-một tông thất nhà Lý không làm quan mà ở nhà dạy học.
-Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long
-Năm 1076, vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giam.
-Khoa thi đầu tiên được nhà Lý tổ chức vào tháng 2/1075 thời vua Lý Nhân Tông (Lê Văn Thịnh đỗ đầu cùng 10 người khác-ông trở thành Thủ khoa đầu tiên trong lịch sử Việt Nam).
-Các khoa thi đòi hỏi người ứng thi phải thông hiểu kiến thức cả 3 đạo Nho, Phật và Lão mới có thể đõ đạt (Việc tổ chức thi Tam giáo phật- nho- lão được thực hiện dưới thời vua Lý Cao Tông năm 1195).
-Từ trung kỳ, nhà nước đã coi trọng đạo Nho hơn trước vì là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua-tôi;cha-con;chồng-vợ;bằng hữu;……..)
-Sử sách ghi chép 9 khoa thi dưới triều Lý nhưng các khoa thi không ghi đầy đủ họ tên người đỗ. —-Các khoa thi không đều đặn theo định kì và chưa có cách thức nhất định.
⇒+Chế độ thi cữ chưa có nề nếp, quy củ (chỉ có con vua, quan mới được thi cử).
+Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
⇒NỀN GIÁO DỤC BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN!!
TIẾC GÌ MÀ KHÔNG CHO 5 SAO+1 TIM NÈ!!!@