Có ý kiến cho rằng phần dị bản của kết thúc truyện Tấm Cám: 1.Làm mất đi vẻ đẹp của Tấm 2.Không làm mất đi vẻ đẹp của Tấm Em

Có ý kiến cho rằng phần dị bản của kết thúc truyện Tấm Cám:
1.Làm mất đi vẻ đẹp của Tấm
2.Không làm mất đi vẻ đẹp của Tấm
Em hãy đưa ra lập luận 2 ý kiến đều đúng
Giúp mk với ạ cảm ơn mọi người!!!!

0 bình luận về “Có ý kiến cho rằng phần dị bản của kết thúc truyện Tấm Cám: 1.Làm mất đi vẻ đẹp của Tấm 2.Không làm mất đi vẻ đẹp của Tấm Em”

  1. Tấm là người mồ côi, hiền lành và có dung nhan xinh đẹp, luôn phải chịu sự ganh ghét, đối xử tệ bạc của mẹ con Cám. Nhưng Tấm vẫn cam lòng chịu đựng những đắng cay đó. Điều đó giúp chúng ta liên tưởng đến sự bất lực, chấp nhận số phận của người phụ nữ trước xã hội bất công, tàn nhẫn. Nhưng khi bị mẹ con Cám tước đi thế giới tinh thần, sự độc ác đó đã khiến Tấm không chịu được và vùng lên đấu tranh qua nhiều lần biến hoá. Điều đó đồng nghĩa với việc người phụ nữ đã đứng lên đấu tranh cho tự do của mình. Và cuối cùng họ cũng đã giành được quyền tự chủ cho bản thân.

    Trong câu chuyện Tấm Cám, có rất nhiều dị bản nhưng chúng đều phân ra 2 hướng:

    – Tô đậm nên vẻ đẹp của Tấm nói riêng và người phụ nữ nói chung: Tấm lừa giết Cám và khị mẹ Cám thấy cảnh con mình chết thì cũng chết theo 

    `=>` Cái kết này chỉ làm mất đi một phần vẻ đẹp của Tấm vì sau bao nhiều lần chịu cảnh bị chèn ép thì Tấm cũng xứng đáng được hưởng hạnh phúc

    `=>` Cái chết “tự nhiên “của mẹ con Cám thể hiện sự suy vong tất yếu của chế độ phong kiến xưa

    – Làm mất đi vẻ đẹp của Tấm: Tấm đẩy Cám vào nước sôi và cho mẹ Cám ăn nước mắm làm từ chính con của mình 

    `=>` Thể hiện Tấm là một con người có phần độc ác, làm mất đi hình tượng cô Tấm dịu dàng, nhân hậu thuở xưa

    `=>` Rất có thể đây là cái kết mà những con người thuộc chế độ phong kiến xưa đưa ra để củng cố cho tư tưởng sai lệch của mình

    Bình luận

Viết một bình luận