Có ý kiến cho rằng truyện kí 1930-1945 thẫm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc bằng 2 văn bản’ Tức nước vỡ bờ’ và ‘Lão hạc’.Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng truyện kí 1930-1945 thẫm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc bằng 2 văn bản’ Tức nước vỡ bờ’ và ‘Lão hạc’.Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

0 bình luận về “Có ý kiến cho rằng truyện kí 1930-1945 thẫm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc bằng 2 văn bản’ Tức nước vỡ bờ’ và ‘Lão hạc’.Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên”

  1. Trong văn bản Tức nước vỡ bờ chi tiết mà tác gải bộ lộ lên tính lang mạng đó là chị Dậu ngồi thổi cháo cho chồng,đút từng miếng đầy tình thương,hỏi xem ăn có ngon không nhưng cũng thấm đượm tình nhân đạo là sẵn sàng làm mọi thứ để bảo vệ chồng,đứng lên phản kháng lại cai lên.Còn cso chi tiết bà cụ đem cho chị Dậu ít gạo nấu cho anh Dậu ăn lấy sức.

    Quan văn bản Lão Hạc Tình thương lão dành cho con là vô bờ bến,là tấ cả vì con,không đụng đến gia sản mà chỉ quan tâm đến con sau này,hy sinh mọi thứ để con được hạnh phúc,thể hiện long tự trọng,tính trung thực,và tâm hồn trong sáng của lão,dù lão cso như nào cũng không làm chuyên xấu.Gần bnf nhưng vẫn ngát hương thơm

    Bình luận
  2. Tinh thần nhân đạo ấy còn được thể hiện qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng những phẩm chất tốt đẹp của con người..

    + Với “Lão Hạc” Nam Cao đã trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ nhưng có phẩm chất vô cùng cao đẹp: tấm lòng đôn hậu, trái tìm giàu tình yêu thương, lối sống tự trọng (HS đưa dẫn chứng phân tích làm rõ lời ngợi ca của tác giả với Lão Hạc)

    + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo của nhà văn đầy tâm huyết đã phát hiện và ngợi ca tâm hồn cao đẹp của chị Dậu người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác nhưng giàu tình yêu thương chồng con với tinh thần phản kháng mãnh liệt (HS đưa dẫn dẫn chứng về sự ngợi ca về tình yêu thương chồng con của chị Dậu và sự phản kháng của chị Dậu

    chúc bn học giỏi văn

    Bình luận

Viết một bình luận