Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho dân tộc Việt Nam là:
A.
Cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
B.
Cách mạng tư sản
C.
Cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản
D.
Cách mạng bạo lực
15
Biến đổi nào của khu vực châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm hệ thống xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á?
A.
Ngày 12/10/1945, Lào tuyên bố độc lập.
B.
Ngày 17/8/1945, In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập.
C.
Ngày 2/9/1945, Việt Nam tuyên bố độc lập.
D.
Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
16
Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích
A.
chuẩn bị cho việc tham gia chiến tranh thế giới lần thứ hai.
B.
thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
C.
bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
D.
bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ hai gây ra.
17
Yếu tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu tạo ra bước phát triển “thần kì” của Nhật Bản là
A.
các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại.
B.
con người.
C.
tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
D.
các yếu tố bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ, chiến tranh ở Việt Nam…
18
Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A.
nông dân
B.
Công nhân và nông dân
C.
Công nhân
D.
Trí thức tiểu tư sản
19
Đặc điểm nổi bật về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.
đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp.
B.
bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
C.
thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
D.
đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
20
Văn kiện nào sau đây không được thông qua trong Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản?
A.
Sách lược vắn tắt
B.
Điều lệ tóm tắt
C.
Luận cương chính trị
D.
Chính cương vắn tắt
21
Ý nào dưới đây giải thích không đúng về lí do dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A.
Muốn liên kết lại để tránh lại ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài (Mĩ).
B.
Các nước trong khu vực gặp nhiều khó khăn, có nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển đi lên.
C.
Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới đã cổ vũ.
D.
Trung Quốc bành trướng trong vấn đề biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.
14.A 15.D 16.D 17.C 18.B 19.A
20.D 21.D
14/B
– Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12-1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
15/D
16/C
– Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thực dân Pháp thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề. Tư bản độc quyền Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
17/B
18/B
– 9-1930 phong trào công-nông phát triển tới đỉnh cao.
19/A
– Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản là nước bại trận và lần đầu tiên bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
20/C
– Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng đã hợp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng, Trung Quốc vào tháng 10-1930, hội nghị thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo.
21/D